Bộ Lâm | Chat Online
12/04/2024 22:55:48

Đọc bài viết sau và thực hiện các yêu cầu:


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu bài văn phân tích một tác phẩm kịch
Đọc bài viết sau và thực hiện các yêu cầu:
PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH "ÔNG GIUỐC ĐANH MẶC LÊ PHỤC
(TRÍCH HẢI KỊCH "TRƯỜNG GIẢ HỌC LÀM SANG” - MÔLIE
N/BMô-li-e là một nhà biên kịch lớn của Châu Âu thế kỉ XVII và là người sáng lập ra nền hài
kịch cổ điển Pháp. Vở kịch "Trưởng giả học làm sang" là một tác phẩm nổi tiếng, mang tinh
hiện thực sâu sắc. Mô-li-e đã xây dựng thành công tinh huống kịch đặc sắc và hình tượng nhân
vật hài kịch bắt hủ khi tạo ra sự khập khiểng, bất hòa giữa cái ngu dốt, ngớ ngắn và cãi sang
trọng. "Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục" là đoạn trích tiêu biểu, lột tả sinh động diễu đó. (1)
70 Tác phẩm "Trưởng giả học lâm sang" gồm năm hồi, có xen màn ca múa phụ họa nên gọi là
vũ khúc hài kịch. Đoạn trích "Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục" là lớp kịch kết thúc hồi II. Lớp
kịch này được chia làm hai cảnh với hai tình huống kịch diễn ra trong không gian phòng khách
nhà ông Giuốc-đanh - nhân vật chính. Ở cảnh trước, tình huống kịch xoay quanh việc thử bộ lễ
phục mà bác phó may mang đến cho ông Giuốc-đanh thử. Cảnh này gồm những lời thoại của
hai nhân vật: ông Giuốc-đanh và bác phố may. Trong cảnh sau, tình huống kịch được đẩy lên
cao với màn hộ tôn của bốn tên thợ phụ và cơn mưa tiền thưởng của ông Giuốc đanh. Cảnh này
gồm lời đối thoại của ông Giuốc-đanh và bốn tay thợ phụ. (2)
Ở cảnh đầu của lớp kịch, tính cách của Giuốc-đanh thể hiện trong đối thoại với bác phó
may. Những thứ ông mua chỉ toàn đồ dởm, nào là chiếc bít tất chặt, "mới xó chân vào được và
đã đứt mất hai mắt rồi", hay đôi giày không vừa chân khiến ông đau chân ghê gớm. Tình huống
gây cười cũng bắt đầu từ đấy. Bác phó may khéo léo qua mặt, lấp liếm, để tránh những trách
móc, bác phó may đã chuyển chủ đề về bộ lễ phục. Ông Giuốc-đanh phát hiện ngay hoa bị may
ngược: "Bác may hoa ngược mất rồi". Và kịch tính được đẩy lên khi bác phó may liên tiếp ra
đòn: "Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may hoa xuôi lại thôi mà", "xin ngài cứ việc bảo". Sợ cơ hội
làm sang sẽ tuột mắt, ông Giuốc-đanh cứ chối đây đẩy: "Không, không", "tôi đã bảo không mà",
Có thể thấy, lời từ chối may lại cho thấy sự mù quáng, sự ngờ nghệch đến tột cùng của Ông.
Giuốc-đanh, vừa bị mất của lại vừa bị lừa gạt bởi một tên thợ may ngu ngốc nhưng ranh mãnh
và láu cá. (3)
Sang cảnh sau của lớp kịch, tính cách trưởng giả học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh tiếp
tục được bộc lộ. Những tiếng "cụ lớn”, rồi "đức ông" đều đem lại những món tiền thưởng cho
những bốn thợ phụ một cách dễ dàng. “Nó như thế là phải chăng, nếu không ta không mất tong
cả tiền cho nó thôi", điều này chứng tỏ không phải ông Giuốc-đanh không nghĩ gì đến túi tiền
của mình mà là tại vì cái mộng quý phái còn lớn hơn cả sự tiếc tiền! Chỉ điều đó cũng đủ cho
thấy mộng học làm sang của ông Giuốc-đanh thật sự lỗ bịch đến mức nào. Ông đã tự biến mình
| thành kẻ ngu ngốc, thành trò cười và thành kẻ bị lợi dụng trước những tên thợ phụ ranh mãnh.
(4)
Nếu như tình huống thứ nhất là sự tránh né thành công những sai sót của bác phó may thì tính
huống thứ hai trở lên hấp dẫn, náo nhịp hơn với sự nịnh nọt của đám thợ phụ, bởi đánh trúng.
tâm lý thích “làm sang” của ông Giuốc đanh mà đám thợ phụ đã được một khoản tiền hởi hĩnh.
Cảnh đám thợ phụ tôn ông trưởng giả từ “ông lớn” lên “cụ lớn” rồi “đức ông” làm cao trào kịch
được đẩy lên, mang đến những tiếng cười sảng khoái cho người đọc. Mô-li-e thật tài tình khi đã
làm cho màn kịch đậm sự trào phóng, nổ tung những tiếng cười châm biếm thói lố bịch, háo
danh, ưa nịnh, thích được tâng bốc của bọn quỷ tộc phong kiến lỗi thời mà nhân vật ông Giuốc-
danh là hình tượng tiêu biểu. (5)
Sự chênh lệch, mất cân xứng giữa nội dung và hình thức, giữa cái bên trong và bên ngoài là
nguyên tác cơ bản để nhà văn tạo ra cái hài. Ở lớp kịch này cũng vậy, tác giả đã xây dựng một
nhân vật hài kịch bất hủ khi tạo ra sự khập khiểng, bất hoà giữa cái ngu dốt, ngớ ngắn và cái
sang trọng học đòi ở nhân vật ông Giuốc-đanh với hàng loạt các tinh tiết gây cười: bộ lễ phục
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn