KIẾP LÁ (Hoàng Đăng Khoa) ngổn ngang những lá về đất chiếc nào đã đi tận cùng kiếp là chiếc nào kiệt sức sau ngả nghiêng gió dập mưa vùi chiếc nào vô ý sẩy chân giữa tiệc mừng nắng mới lá cứ thể hồn nhiên đón nhận những ngọt ngào ve vuốt yêu thương giọt sương đêm mát lạnh đê mê làn nắng sớm ấm nồng ngây ngất lả cử thế hồn nhiên chịu đựng những đẳng cay xô đẩy giận hờn lằn mưa quất quằn quại rất tê cú gió quật bầm dập rệu rã và sau cuối lá hồn nhiên về đất làm hạt mùn tinh túy đỡ chồi lên. (Trích: Thơ tuyển chọn báo Văn nghệ Thái Nguyên 2010-2020) Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ. Câu 2. Điểm đặc biệt ở đầu các dòng thơ trong văn bản trên là gì? Tác dụng? Câu 3. Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai dòng thơ sau: “và sau cuối là hồn nhiên đất/ làm hạt mùn tinh túy đỡ chồi lên”. Câu 4. Phân tích hiệu quả của phép nhân hóa được sử dụng trong các dòng thơ sau: chiếc nào đã đi tận cùng kiếp lá chiếc nào kiệt sức sau ngả nghiêng gió dập mưa vùi chiếc nào vô ý sẩy chân giữa tiệc mừng nắng mới C tr Câu 5. Qua cảm nhận về “kiếp lá” được thể hiện trong bài thơ, em rút ra bài học gì về lẽ sống? II. PHẦN VIẾT Câu 1. Từ nội dung của bài thơ phần đọc hiểu kết hợp với những hiểu biết xã hội của b thân, em hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của cách số mạnh mẽ, không đầu hàng trước khó khăn, thử thách. Sân ) Cho đoạn thơ sau: