Khu nhân ái bao dung thấu hiểu và sẻ chia của sự chân thành hiểu biết thái độ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- khu nhân ái, bao dung, thấu hiểu và sẻ chia, của sự chân thành, hiểu biết, thái độ, that calli xúc, nhận thức, lý trí và khát vọng của cách suy nghĩ và sự làng nghe trong cuộc sống. Một tâm hồn dẹp giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp, sống có ích. Vẻ đẹp tâm hồn như người ta vẫn nói, tuy nó không có hình hài nhưng thực sự sâu xa và bền vững. Bởi vậy, đó là cái đẹp dáng duy quý trọng nhất (...) Giống như lớp vỏ bên ngoài, như bình hoa hay một cô búp bê, khi ngắm mãi, (...) ta cũng sẽ thấy chán. Vẻ đẹp hình thức của một con người cũng vậy. Dẫu dẹp, đầu ấn tượng đến mấy rồi cũng sẽ dễ dàng bị xóa nhòa nếu người đó chỉ là một con người nhạt nhẽo, vô duyên, hay ích kỷ, xấu xa... Nhưng vẻ đẹp tâm hồn thì khác. Nó luôn tạo nên được sức thu hút vô hình và mạnh mẽ nhất, là giá trị thực sự lâu bền của bản thân mỗi người. Một người có tâm hồn dẹp thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tôn vình, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức của người ấy. Và muốn có được vẻ đẹp tâm hồn, mỗi người cần phải trải qua quá trình rèn luyện, tu dưỡng, học hỏi một cách thường xuyên (.)”. (Nguyễn Đình Thì, Trích "Vẻ đẹp tâm hồn", Nguồn hup baolaocairn baivieteu 20180518090329594-ve-dep-tam-hon) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Câu 2 : Chỉ ra từ ngữ thể hiện phép nối giữa hai câu văn sau: “Vẻ đẹp tâm hồn như người ta vẫn nói, tuy nó không có hình hài nhưng thực sự sâu xa và bền vững. Bởi vậy, đó là cái đẹp đảng được quý trọng nhất". Câu 3: Em hiểu như thế nào về nội dung của câu văn: “Một tâm hồn đẹp giúp ta biết yêu thương, biết sống đẹp, sống có ích"? Câu 4 :Một người có tâm hồn đẹp thì vẻ đẹp tâm hồn sẽ càng tôn vinh, bồi đắp cho vẻ đẹp hình thức của người ấy”, Em có đồng tình với quan điểm này của tác giả không? Vì sao? II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) |