Nguyễn Thị Minh Hoàng | Chat Online
01/05/2024 21:13:52

Em hãy phân tích tác động về kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam?


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 3. Em hãy phân tích tác động về kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất của Pháp ở Việt Nam?
- Tích cực:
+ Xuất hiện nhiều thành thị hiện đại và nhiều ngành công nghiệp mới
+ Bước đầu xuất hiện nền kinh tế hàng hóa, phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp.
+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.
- Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt.
+ Nông nghiệp không chú trọng phát triển, công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu
hẳn công nghiệp nặng.
+ Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
Câu 4. Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm gì
giống và khác nhau?
Giống nhau:
+ Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân để tìm con đường giải phóng cho dântộc.
+ Đi theo hệ tư tưởng mới: khuynh hướng dân chủ tư sản.
+ Đều thất bại do sự hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng.
- Khác nhau:
+ Phan Bội Châu chủ trương bạo động: Trước hết phải đánh Pháp để giành độc lập
cho dân tộc. Đó là điều kiện tiên quyết để duy tân, phát triển đất nước.
+ Phan Châu Trinh chủ trương cải cách: Trước hết phải duy tân đất nước, cải cách
dân chủ. Đây là điều kiện tiên quyết để giải phóng dân tộc.
Câu 5. Vì sao Nguyễn Tất Thành chọn hướng đi mới, khác với các nhà yêu
nước tiền bấ
Nguyễn Tất Thành chọn hướng đi mới, khác với các nhà yêu nước tiền bối vì:
Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối đấu tranh của họ. Nguyễn Tất Thành
tìm con đường đúng đắn, mang tính chất thời đại, đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù
của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thủ
một cách chính xác nhất.
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn