bùi hùng anh | Chat Online
06/05 22:15:00

Trong bài thơ, tác giả chủ yếu sử dụng cách gieo vần nào


DẶN CON
Con lớn lên, con ơi
Yêu đời và yêu người
Yêu tình yêu say đắm
Nghìn năm mặn muối đời;
Yêu tạo vật thiên nhiên
Yêu tổ tiên đất nước
Yêu mộng đẹp nối liền
Tuổi trẻ, già sau trước.
Lòng con rồi tha thiết
 Cha đoán chẳng sai đâu!
Cứ lòng cha cha biết
Yêu người đến khổ đau.
Nhưng con ơi, cha dặn
Trong trái tim vô hạn
Dành riêng chỗ, con nghe
Cho chói ngời tình bạn.
Lớn lên con sẽ rõ
Tình đó chẳng có nhiều
Lại càng nên chăm chút
Cho đời thêm phì nhiêu.
Cha làm thơ dặn con
Mà cũng là tặng bạn
Ôi tình nghĩa vẹn tròn
Chẳng bao giờ nứt rạn.
(Huy Cận, Hạt lại gieo, NXB Văn học, 1984)
Câu 1: Trong bài thơ, tác giả chủ yếu sử dụng cách gieo vần nào? 
A.    Vần chân.
B.    Vần lưng.
C.    Vần liền.
D.    Vần hỗn hợp.
Câu 2:  Người cha không muốn khẳng định điều gì qua hình ảnh  trái tim vô hạn? 
A.    Tình yêu trong trái tim của mỗi người là vô bờ bến.
B.    Con hãy dành tình yêu cho muôn vật, muôn loài.
C.    Trong tình yêu đó nên dành chỗ cho tình bạn.
D.    Trong tình yêu không có chỗ cho tình bạn.
Câu 3: Qua bài thơ người cha muốn dặn con phải xem trọng tình cảm nào nhất? 
A.    Tình yêu thiên nhiên.
B.    Tình cảm bạn bè .
C.    Tình yêu đất nước.
D.    Tình yêu con người.
Câu 4: Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ, em học được những gì từ lời cha dặn?
A.    Sống là phải học tập.
B.    Sống là phải cho đi .
C.    Sống  phải có trách nhiệm.
D.    Sống  phải biết yêu thương.
Câu 5: Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? 
A.    So sánh.
B.    Nhân hóa.
C.    Điệp ngữ.
D.    Hoán dụ.
Câu 6:  Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt ?
A.    Tạo vật.
B.    Thiên nhiên.
C.    Tổ tiên.
D.    Đất nước.
Câu 7: Qua khổ thơ cuối người cha gửi gắm tâm tư, tình cảm đến người con qua hình thức nào?
A.    Viết thư.
B.    Làm thơ.
C.    Trò chuyện.
D.    Hát ru.
Câu 8:  Trong khổ thơ thứ nhất tác giả sử dụng bao nhiêu số từ?
A.    Một.
B.    Hai.
C.    Ba.
D.    Bốn.
Câu 9:  Theo em trong hai khổ thơ thứ tư, thứ năm người cha muốn nhắn nhủ điều gì?
Câu 10: Qua bài thơ em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
22:11/-strong/-heart:>:o:-((:-hĐã gửiXem trước khi gửiThả Files vào đây để xem lại trước khi gửiTrả lời DẶN CON
Con lớn lên, con ơi
Yêu đời và yêu người
Yêu tình yêu say đắm
Nghìn năm mặn muối đời;
Yêu tạo vật thiên nhiên
Yêu tổ tiên đất nước
Yêu mộng đẹp nối liền
Tuổi trẻ, già sau trước.
Lòng con rồi tha thiết
 Cha đoán chẳng sai đâu!
Cứ lòng cha cha biết
Yêu người đến khổ đau.
Nhưng con ơi, cha dặn
Trong trái tim vô hạn
Dành riêng chỗ, con nghe
Cho chói ngời tình bạn.
Lớn lên con sẽ rõ
Tình đó chẳng có nhiều
Lại càng nên chăm chút
Cho đời thêm phì nhiêu.
Cha làm thơ dặn con
Mà cũng là tặng bạn
Ôi tình nghĩa vẹn tròn
Chẳng bao giờ nứt rạn.
(Huy Cận, Hạt lại gieo, NXB Văn học, 1984)
Câu 1: Trong bài thơ, tác giả chủ yếu sử dụng cách gieo vần nào? 
A.    Vần chân.
B.    Vần lưng.
C.    Vần liền.
D.    Vần hỗn hợp.
Câu 2:  Người cha không muốn khẳng định điều gì qua hình ảnh  trái tim vô hạn? 
A.    Tình yêu trong trái tim của mỗi người là vô bờ bến.
B.    Con hãy dành tình yêu cho muôn vật, muôn loài.
C.    Trong tình yêu đó nên dành chỗ cho tình bạn.
D.    Trong tình yêu không có chỗ cho tình bạn.
Câu 3: Qua bài thơ người cha muốn dặn con phải xem trọng tình cảm nào nhất? 
A.    Tình yêu thiên nhiên.
B.    Tình cảm bạn bè .
C.    Tình yêu đất nước.
D.    Tình yêu con người.
Câu 4: Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ, em học được những gì từ lời cha dặn?
A.    Sống là phải học tập.
B.    Sống là phải cho đi .
C.    Sống  phải có trách nhiệm.
D.    Sống  phải biết yêu thương.
Câu 5: Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? 
A.    So sánh.
B.    Nhân hóa.
C.    Điệp ngữ.
D.    Hoán dụ.
Câu 6:  Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán-Việt ?
A.    Tạo vật.
B.    Thiên nhiên.
C.    Tổ tiên.
D.    Đất nước.
Câu 7: Qua khổ thơ cuối người cha gửi gắm tâm tư, tình cảm đến người con qua hình thức nào?
A.    Viết thư.
B.    Làm thơ.
C.    Trò chuyện.
D.    Hát ru.
Câu 8:  Trong khổ thơ thứ nhất tác giả sử dụng bao nhiêu số từ?
A.    Một.
B.    Hai.
C.    Ba.
D.    Bốn.
Câu 9:  Theo em trong hai khổ thơ thứ tư, thứ năm người cha muốn nhắn nhủ điều gì?
Câu 10: Qua bài thơ em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
 
Bài tập đã có 2 trả lời, xem 2 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn