Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- ĐỀ 34 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: Chiến tranh, kháng chiến, không phải như một số người khác, đến bây giờ tôi không hề mảy may hối tiếc đã dốc tất cả tuổi trẻ vào đấy cống hiến cho nó, nhưng nó như một nhát đao phạt ngang mà hai nửa cuộc đời tôi bị chặt lìa thật khó gắn liền lại như cũ. Nhưng đau hơn là hai nửa cuộc đời tôi cũng không bị cắt lìa hắn. Ông già tôi đã đi qua nỗi mát mát từ bao nhiều năm nay gia ông già tôi hẳn cũng đã quên tôi. Thai cũng vậy, giờ Thai đã có một cuộc đời khác với một lũ con cái, nỗi đau khổ ghê gớm vì mất tôi cũng đã qua đi từ lâu. Vậy cho nên, đáng lẽ chỉ còn là một kỉ niệm về một người đã khuất, việc tôi đang còn sống đối với hạnh phúc gia đình riêng của Thai hiện tại sau bao nhiêu năm vất vả chả khác nào một người khách đến không đúng lúc. Tôi chỉ làm rối thêm cuộc sống, chi quấy rầy số phận đã an bài. Và cuối cùng tôi vẫn chỉ là một khách lạ - của cái cuộc sống luôn biến động nhưng bao giờ cũng như đã được sắp sẵn xong đâu đấy. (Trích "Cỏ lau" Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học 2006, trang 470) Câu 1. Xác định ngôi kể trong đoạn trích. Câu 2. Theo văn bản, việc nhân vật tôi “đang còn sống” có ảnh hưởng như thế nào đến hạnh phúc gia đình riêng của Thai? Câu 3. Nếu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn sau: “Chiến tranh, kháng chiến, không phải như một số người khác, đến bây giờ tôi không hề mảy may hối tiếc đã dốc tất cả tuổi trẻ vào đấy cống hiến cho nó, nhưng nó như một nhát đạo phạt ngang mà hai nửa cuộc đời tôi bị chặt lìa thật khó gắn liền lại như cũ" Câu 4. Qua đoạn trích, anh chị nhận xét như thế nào về thân phận của những người lính trở về sau chiến tranh? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết phải biết cân bằng cảm xúc trong cuộc sống. Câu 2 (5,0 điểm). Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Mị qua đoạn trích sau: Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn, nếu không có bếp lửa sưởi kia thì Mị cũng đến chết héo. Mỗi đêm, Mị đã dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần. Thường khi đến gà gáy Mị ngồi dậy ra bếp sưởi một lúc thật lâu thì các chị em trong nhà mới bắt đầu ra dóm là bung ngô, nấu cháo lợn. Chỉ chợp mắt được từng lúc, Mị lại thức sưới lửa suốt đêm. Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trùng trùng, mới biết A Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đẩy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết chỉ còn ở với ngọn lửa. Có đêm A Sử chợt về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã ngay xuống của bếp.Nhưng đêm sau My vẫn ra sưởi như đêm trước. nhà ngủ yên thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang thấy hai Nhìn thấy tình cảnh như thế, Mị chợt |