17. Điển tích, điển cố “sân lai”, “gốc tử” trong đoạn thơ sau thể hiện điều gì? - Sân Lai cách mấy nắng mưa Có khi gốc tử đã vừa người ôm (Truyện Kiều, Nguyễn Du) Gốc tử: ở đây chỉ cây tử, còn gọi cây thị, là thứ cây cha mẹ thường trồng ở sân nhà làm bóng mát. Cây tử càng to, càng cao, là minh chứng cha mẹ càng già càng yếu. Sân Lai: trong câu thơ là "sân nhà của Lão Lai Tử". Theo "Hiếu tử truyện", thời Xuân Thu có một người tên là Lão Lai Tử. Ông là một người con rất có hiếu với cha mẹ. Lão Lai 70 tuổi rồi mà cha mẹ vẫn còn sống. Có lần, ông mặc áo ngũ sắc, múa may biểu diễn, lại còn giả vờ ngã cho cha mẹ vui cười. A. Nỗi xót xa của Thuý Kiều khi cha mẹ đã già yếu mà B. Khoảng cách địa lý quá lớn khiến Thuý Kiều không không được chăm sóc chu đáo. thể trở về quê chăm sóc cho cha mẹ. C. Nỗi cô đơn, sầu muộn của Thuý Kiều khóc thương D. Nỗi lo lắng, sợ hãi của Thuý Kiều khi sau này về già cho thân phận hẩm hiu của mình. sẽ không có người chăm sóc.