Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- ĐỀ SỐ 3 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1. Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ “Hình như con sông Hương rất nhạy cảm với ánh sáng nên đến lúc tối hẳn, đứng trên cầu chăm chú nhìn xuống, người ta vẫn còn thấy những mảng sắc mơ ảo giác trên mặt nước tối thẳm” A. Một trạng ngữ. C. Hai trạng ngữ. B. Ba trạng ngữ. hồng ứng lên như một thứ D. Bốn trạng ngữ. Câu 2. Cho câu văn: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” Chủ ngữ của câu văn trên là A. “tiếng lanh canh” B. “tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cả cuối cùng”. C. “mặt sông” D. “tiếng lanh canh của thuyền chài” Câu 3. Cho bài ca dao sau: “Bà già đi chợ Cầu Đông Hỏi xem quẻ bói lấy chồng lại chăng? Thầy Bói gieo quê nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.” Các từ "lợi" trong bài ca dao trên là: A. từ đồng nghĩa. B. từ đồng âm. Câu 4. Câu văn nào dưới đây là câu ghép? C. từ trái nghĩa. D. từ nhiều nghĩa. A. Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triển núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San B. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. C. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. D. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt. PHẦN II. TỰ LUẬN Bài 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. “Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may. Chiều trôi thơ thần áng mây Cài lên màu áo hay hãy ráng vàng” (Trích Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo) a) Ghi lại những từ chỉ màu sắc có trong đoạn thơ trên. Vì sao dòng sông lại có nhiều màu sắc như vậy? b) Giải nghĩa từ “điệu trong đoạn thơ trên. Có thể thay từ “điệu” bằng từ “đẹp” được không? Vì sao? |