Phân tích nhân vật Dậu và bố Dậu trong bài một đám cưới của Nam CaoPhân tích nhân vật dậu và bố dậu trong bài một đám cưới của nam cao ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Mặt Dần đã đã bằng. Hai điều em nó, trông thấy, cười rúc rích. Nó lợi dụng câu sai của mẹ chồng để chạy tốt ra chải đứng. Một lúc lâu nó cũng không vào. Thầy nó phải đỡ lấy chẽ cau ở tay bà mẹ chồng, đặt lên giường thờ mẹ nó. Rồi thấy nó nói thật to: Đi nấu nước đi con! Không thấy con gái thưa, ông phải bảo thằng con trai lớn - Chạy ra bảo chị đun ấm nước. (...) Đáp lại bao nhiêu lời bỏng bẩy, xa xôi ấy, ông bố vợ chỉ trả lời gọn thon lớn một câu - Vâng! Môi bà cứ ngồi chơi thư thả xơi nước, xơi trầu đã Rồi ông lại cất cao giọng, bảo con: - Hễ được nước thì bắc lên đây, con nhiệt Rồi ông ngồi lữ thứ. Bởi vì ông buồn lắm. Chi lát nữa là người ta rước Dẫn đi. Đêm hôm nay, chỉ còn minh ông với hai đứa trẻ con. Nhà sẽ vắng ngắt vắng ngơ, chẳng khác gì ngày vợ ông mới chết đi. Rồi chi mươi bữa, nửa tháng là ông phải bỏ nối hai đứa con trai để ngược... Chao ôi! Buồn biết mấy?... Ông đờ đẫn cả người. Ông nghĩ bụng rằng: giá Dần không phải về nhà người ta, thì có lẽ chẳng đời nào ông phải lên rừng; ông cứ ở nhà với ba con, bố con đùm bọc lấy nhau, bây giờ bỏ lại hai đứa bé mà đi, ông thương chúng nó quả... À, thì ra ông phải đi nơi khác làm ăn, chẳng phải vì có gì khác mà chỉ vì Dần phải đi lấy chồng. Dần đi lấy chồng, không ai trông coi vườn đất, nhà của, con cái cho ông nữa... Ông buồn quá. Ông đáp lại những câu rất dài dòng của bà thông gia bằng những câu ngắn ngủn. Bà thông gia, trái lại nhiều lời lắm. Bà vui vẻ. Bà nói luôn. Bởi tài ăn nói của người ta, một đời mới có dịp dùng đến độ vài lần. Bà thì chỉ một lần thôi, bởi vì bà có mỗi một mống con trai. Lấy một con vợ cho con, có dễ đâu? Nhất là mình lại không có nhiều tiền. Công việc phải qua mấy mươi nấc, mấy mươi cầu. Chưa cưới được vợ về cho con, thì còn là đi lại mỏi chân, van ông lay bà sái hàm răng... Công việc cứu bà, mười phần xong đến chín phần rồi. Còn một tí chút nữa mà thôi. Tội gì không ngọt ngào với người ta cho yên ổn cả? Người ta gả con gái, đã chẳng được gì thì cũng phải được lời nói mát lòng, mát ruột cho hả dạ... Đến tối, đám cưới mới ra đi. Yên vẹn có sảu người, cả nhà gái nhà trai. Ông bố vợ đã tưởng không đi. Nhưng bà mẹ chẳng cố mới. Và lại nếu ông không đi, thì hai đứa bé cũng không thể đi mà Dần thì đang khóc lóc. Nếu chỉ có mình nó ra đi thì có lẽ nó cũng không chịu nốt. Ông đành kéo mấy cành rào lấp ngã rồi đi vậy. Dần không chịu mặc cái áo dài của bà mẹ chồng đưa, thành thử lại chính bà khoác cái áo ấy trên vai. Dần mặc những áo vải ngày thường nghĩa là một cái quần sống cộc xẫng và đẹp những miếng và thật to, một cái áo cánh nâu bạc phếch và cũng và nhiều chỗ lắm, một bên tay rách quả, đã xe cụt gần đến nách. Nó sụt sịt khác, đi bên cạnh mẹ chồng. Chủ về dắt đứa em lớn của Dẫn Còn thẳng bé thì ông bố công. Cả bọn đi lủi thủi trong sương lạnh và bóng tối như một gia đình xâm lẳng lặng dắt díu nhau đi tìm chỗ ngủ... (Trích Một đám cưới, Nam Cao, 1944) Chú thích: Tóm tắt đoạn trước: Truyện kể về gia đình Dần, đó là một gia đình nghèo khổ ở nông thôn Việt Nam vào thời điểm trước Cách mạng tháng Tám 1945. Dần là con gái lớn của một gia đình nông dân nghèo. Dần có nết rất hay làm, đi ở từ năm 12 tuổi, để nhà đỡ một miệng ăn, lại có được cái ăn, biết việc để làm- đấy là mong mỏi của mẹ Dần. Nhưng được ít bữa, Dần vẫn gầy, khóc xin mẹ ở nhà chứ không đi ở nhà bà Chánh. Thương mẹ, Dần đi ở được hai năm. Mẹ chết vì đi tả. Dần ở nhà coi sóc các em, để bố đi làm, nhưng cuộc sống mỗi ngày một khó thêm, tiền mất |