Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào?----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- BẢNH TRÒI NƯỚC (Hồ Xuân Hương) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Theo Kiều Thu Hoạch, Thơ nôm Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, 2008) Câu 1. Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào? A. Tự do B. Ngũ ngôn từ tuyệt Đường luật C. Thất ngôn bát cú Đường luật D. Thất ngôn thất tuyệt Đường luật Câu 2. Dòng nào dưới đây không dùng để miêu tả chiếc bánh trôi nước? A. Màu trắng B. Nhân son C. Có nhiều hình dáng khác nhau D. Có thể rắn hoặc nát Câu 3. Nhận vật trữ tình trong bài thơ ai, xuất hiện như thế nào? A. Là kẻ nặn. B. Là tác giả, xuất hiện trực tiếp qua đại từ “em”. C. Là tác giả, xuất hiện gián tiếp. D. Là chủ đề. Câu 4. Thành ngữ nào sau đây gắn với thành ngữ “bây nổi ba chìm”? A. Com niều nước lọc. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Nhất trạch vạch nát. D. Com trinh canh cận. Câu 5. Mượn hình ảnh bánh trôi nước, tác giả Hồ Xuân Hương muốn nói điều gì? A. Phản ánh phẩm chất, vẻ đẹp và thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến. B. Phản ánh thái độ của người thương thức về hướng vị của chiếc bánh trôi nước. C. Thể hiện niềm thương cảm của tác giả đối với số phận của những chiếc bánh trôi nước. D. Diễn ta lại cảnh đoàn lầm ra chiếc bánh trôi nước và các nguyên liệu làm nên chiếc bánh. Câu 6. Câu nào dưới đây nói đúng về ngôn ngữ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương? A. Ngôn ngữ bình dị, gần gũi với lời nói hàng ngày. B. Ngôn ngữ trang trọng, nhiều từ Hán Việt. C. Ngôn ngữ trau chuốt, gọn gừa. D. Ngôn ngữ mang sắc thái cổ điển. Câu 7. Ở lớp nghĩa ẩn trong bài thơ Bánh trôi nước, hình ảnh người phụ nữ được miêu tả như thế nào? |