Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài tập 2: Phần I. Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đã chơi đã ván cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi, mà Mị chỉ tựa bức vách. Chẳng năm nào, A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị cũng chẳng buồn nữa. Bây giờ Mị ngồi xuổng giường, trông ra cửa sổ liếng mắt vào mưa trắng trắng. Đã tới núi, Mị thấy phỏng phỏng trời lại, trông lòng đột nhiên vui sướng nhất những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn tê. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người cứ chống cự mà chơi ngày Tết. Hướng chi A Sử với Mị, không cãi lòng vợ nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có mảnh lá ngón trong tay, Mị sẽ theo A Sử. Mình Mị không buồn nữa lại nữa. Nếu lại, thì thú mời người đi. Mà tính sao đây bạn vợ lại lo bay ngọn ở đâu... Anh em nao, em không bận / Em không yêu, quá bao ròi... (Tố Hoài, Vợ chồng A Phủ) Câu 1 (0,25 điểm). Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản là: A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm. B. Nghị luận, miêu tả, tự sự. C. Miêu tả, tự sự. D. Nghị luận và tự sự. Câu 2 (0,25 điểm). Xác định ngôi kể của đoạn trích trên. A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. Câu 3 (0,25 điểm). Xác định điểm nhìn của nhân vật trong đoạn văn trên. A. 1 điểm nhìn trực tiếp của người kể chuyện ngôi thứ ba. B. 1 điểm nhìn trực tiếp của nhân vật Mị. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 4 (1,0 điểm). Chỉ ra điểm nhìn trực tiếp trong đoạn văn mà em vừa xác định ở câu 3. Cách tổ chức điểm nhìn trực tiếp của nhân vật Mị ở đây có gì đặc sắc? Câu 5 (0,75 điểm). Chi tiết tiếng sáo xuất hiện cùng với đoạn trích có ý nghĩa như thế nào trong việc diễn tả tâm lý nhân vật Mị? Câu 6 (1,0 điểm). Từ đoạn trích trên, anh/chị có cảm nghĩ gì về người phụ nữ miền núi trong xã hội phong kiến xưa? |