Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Lễ hội đền Trần Nam Định được tổ chức vào thời gian nào?PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: Lễ hội đền Trần Nam Định là lễ hội truyền thống được tổ chức tại Khu di tích Trần – chùa Phổ Minh phường Lộc Vượng, Thành phố Nam Định và một số khu vực l cận. Hàng năm, lễ hội đền Trần Nam Định thường diễn ra hai kỳ lễ hội tổ chức vào c đầu xuân (tháng Giêng) và mùa thu (tháng Tám) với quy mô rộng lớn, thu hút đông đ mọi tầng lớp nhân dân địa phương và du khách, bản hội ở khắp các vùng miền của nước tham gia. Do đó, chủ thể của Lễ hội đền Trần Nam Định bao gồm cộng đồng ở cư của làng Tức Mặc - nơi sáng tạo, bảo tồn của lễ hội và các làng xã lân cận tro khu vực có di tích liên quan đến nhà Trần mà đại diện là các thủ từ, thủ nhang, nhữ thành viên của Ban quản lý di tích; những người thực hành nghi lễ và du khách th phương. Theo các tư liệu lịch sử, trước đây lễ hội xuân thường diễn ra trong 3 ngày từ đến 16 tháng Giêng, với các nghi lễ: rước kiệu; khai ẩn; rước nước, tế cá... Trong đó, Khai ẩn tổ chức vào giờ Tỷ đêm ngày 14 rạng sáng ngày 15 tháng Giêng hiện nay đu giỗ Mẹ như thế nào? mở rộng thành một nghi lễ riêng rất trọng thể. Lễ Khai ẩn là một tục cổ truyền đã đư nhân dân làng Tức Mặc gìn giữ, duy trì qua nhiều thế hệ. [...] Sau lễ hội xuân, tại không gian đền Trần - chùa Tháp còn diễn ra lễ hội mùa t (Tháng Tám) với nhiều nghi lễ và sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú, đa dạn ta Trước kia, hội tháng Tám được dân làng cử hành trọng thể trong 3 ngày (từ ngày đến ngày 21) tại đền Cố Trạch để kỷ niệm ngày mất của Quốc công Tiết chế Hưng Đi Đại vương Trần Quốc Tuấn – vị anh hùng dân tộc, được dân tộc Việt Nam tôn vinh là Cửu Thiên Vũ Đế, là Đức Thánh Cha trong tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Na (Tháng Tám giỗ Cha, Tháng Ba giỗ Mẹ). [...] Nghi lễ tổ chức trong hội tháng To gồm: lễ rước; lễ dâng hương: lễ tế nam quan, nữ quan... Ngoài ra, trong thời gian di ra lễ hội, tại di tích thường tổ chức các trò chơi dân gian, các hoạt động văn hoá, v nghệ như: múa rồng, lân, sư tử, múa rối nước, đấu vật, biểu diễn võ thuật truyền thốn chọi gà, thi đấu cờ người... Lễ hội đền Trần Nam Định có lịch sử tồn tại từ lâu đời, được tổ chức để tườ Tiệm đến nguồn gốc Tổ tiên, các vị vua triều Trần và anh hùng dân tộc Quốc công T hể Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Về dự lễ hội, các du khách được tìm hiểu ch sử truyền thống vương triều Trần, đặc biệt là Hành cung Thiên Trường với c Lang điện Trùng Quang, Trùng Hoa, những điển trang, thải ấp của các vương tôn q c, có vị thế như kinh đô thứ hai của quốc gia Đại Việt (sau kinh thành Thăng Lon o thế kỷ XIII-XIV Đồng thải tìm hiể tưởng chính trị, quân sự, các chính sách quan trọng về đào tạo, trọng dụng nhân tài, chính sách trọng nông, khai hoang lấn biển... Đây là những bài học, kinh nghiệm hữu ích trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Thông qua các hoạt động trong hội, có thể thấy được tư tưởng tình cảm của nhân dân, cộng đồng đối với những người có công với dân với nước, người anh hùng dân tộc. Đó chính là truyền thống “uống nước nhớ nguồn” mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Từ đó, khích lệ tỉnh thần đoàn kết, tình yêu thương gắn bỏ các thành viên trong cộng đồng để cùng nhau xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp. [...] (Lễ hội Đền Trần Nam Định - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, 08/05/2019, Tổng hợp, biên tập Phạm Kim Yến, https://baotangtinhnamdinh.vn/tin-tuc- Thực hiện các yêu cầu sau: detail.aspx?id=59) Câu 7. Theo em, mỗi cá nhân chúng ta có phải là chủ thể của lễ hội không? Chúng cần phải làm gì để góp phần giữ gìn truyền thống văn hóa này của địa phương? |