Lập dàn ý cho đề sau: Viết bài văn phân tích truyện ngắn “Cúc áo của mẹ” của tác giả Nhất Băng----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- CÚC ÁO CỦA MẸ (Nhất Bằng (Trung Quốc) Cậu còn nhớ sinh nhật 12 tuổi. Vừa sang tinh mơ, đã nghe thấy mẹ nói: “Con trông đây là cái gì?”. Cậu mở to mắt, trước mặt là một chiếc áo mới, kiểu quần phục như cậu từng mơ ước, hai hàng cúc đồng, trên vai áo có vạch màu xanh, đó là một trang phục “thịnh hành” trong học sinh. Cậu bỗng mừng rỡ, vội mặc áo quần. Cậu muốn đến lớp, ra oai với các bạn. Tùy nhờ đến lớn, cậu toàn mặc quần áo cũ của anh, mà chẳng vùi vứt nữa! Quá nhiều những dự kiến, khi tất cả đều không ngờ được rằng, cậu bạn lúc nào cũng mặt mũi lờ lem, đầu bù tóc rối bũi bậm cũng lúc vẻ vang rạng rỡ như thế. Cậu hoàn thành tiết học đầu tiên một cách vui vẻ, hỏi lòng hồi dạ. Trong giờ giải lao, các bạn đều vây quanh cậu. Có bạn bỗng hỏi: “Ô hay! Tại sao khuy áo của bạn không giống của chúng mình nhỉ?” Lúc ấy, cậu mới nhìn kỹ cúc áo của mình, quả thật không giống cúc áo của người khác, hài ý thẳng đứng. Còn cúc áo của cậu lại nghển nghệch, hai đẩy xếp thành hình chữ “vẽ” (V). Các bạn bỗng đều cười òa lên. Thì ra, chỗ đính khuy trên chiếc áo trắng cậu là một miếng vải có màu vàng. Cậu cũng hiểu ra, chắc là mảnh vải mẹ mua không đúng đủ may, đây phải lót bên trong bằng sáng bên cạnh. Và cũng để người khác không nhìn thấy, mẹ đã khéo léo đính chéo hàng cúc kia, tự nhiên thành hình chữ “vẽ” (V). Biết rõ sự thật, các bạn lại giễu cợt, khiến cho lửa giận bốc lên ngùn ngụt trong lòng cậu. Buổi trưa về đến nhà, cậu cắt nát vung chiếc áo mới của mình. Mẹ cậu lao đến trước mặt con, giơ cao tay, nhưng cuối cùng không giáng xuống. Cậu liếc nhìn, thấy nước mắt mẹ chảy quanh trong khóe mắt, vội quay đầu chạy biến…(...) Từ hôm ấy trở đi, mẹ làm việc ở nhà bếp rồi ra mãi mãi… Cậu rất muốn nói một câu: “Con xin lỗi mẹ” mà không còn có thể hỏi nữa. Sau này, cậu cần... |