Quỳnh Thư | Chat Online
03/09 17:50:00

Đọc đoạn thơ trên và trả lời câu hỏi


Nào lối dạo vườn hoa năm ngoái,
Đoa hồng đào hài buổi còn xanh
Trên gác phượng, dưới lầu oanh,
Gối Du-tiên hãy rành rành, song song.
Bây giờ đã ra lòng rẻ rúng
Để thân này có ủng tơ mành,
Đông quân sao khéo bất tỉnh,
Cành hoa tàn nguyệt, bực mình hoài xuân.
Nào lúc tựa lầu Tần hôm nọ,
Cành liễu mành bẻ thua đương tơ
Mành xuân y hãy sờ sờ dầu phong.
Khi trường ngọc, lúc rèm ngà,
Bây giờ đã ra lòng ruồng rẫy,
Để thân này nước chảy hoa trôi!
Hoa công sao khéo trêu ngươi?
Bóng đèn tà nguyệt, như mùi ký sinh!
​Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên.
A. Lục bát.
B.Song thất lục bát.
C. Thất ngôn.
D. Tự do.
Câu 2. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
A. Hồng đào.
B. Đông quân.
C. Xuân y.
D. Hoá công.
Câu 3. Đáp án nào đúng về biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau đây?
Hoa công sao khéo trêu ngươi?
Bóng đèn tà nguyệt nhử mùi ký sinh.
A. So sánh.
B. Ân du.
C. Hoán dụ.
D. Nhân hoá.
Câu 4. Em hiểu thế nào về nghĩa của thành ngữ “
nước chảy hoa trôi" trong câu thơ "Để thân này nước chảy hoa trôi!"
A. Chỉ sự chia lia, xa cách.
B. Chỉ sự tàn tạ của đời người.
C. Chỉ sự chung thuỷ của con người.
D. Chỉ sự lưu luyến không nỡ rời xa.
Câu 5. Tâm trạng của nhân vật trữ tình thể
hiện trong hai câu thơ cuối là gì?
A. Côđơn.
B. Đau đớn.
C. Phẫn uất.
D. Nuối tiếc.
Câu 6. Dòng nào hiểu đúng về câu thơ: Cành hoa tàn nguyệt, bực mình hoài xuân?
A. Cành hoa và trăng tàn là những cảnh vật khiến con người uất ức trong mùa xuân.
B. Cành hoa và trăng tàn là những cảnh vật khiến con người luôn nhớ về mùa xuân.
C. Cành hoa tàn dưới ánh trăng bực mình mỗi khi xuân đến.
D. Cành hoa dưới ánh trăng tàn uất ức nuối tiếc tỉnh xuân.
Câu 7. Đoạn trích đã thể hiện thành công bút pháp tương phản đối lập giữa quá khứ và hiện tại. Em hãy nhận xét diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện qua bút pháp tương phản đối lập này. 
​Câu 8. Qua tâm trạng của người cung nữ trong đoạn trích, em hãy khái quát lên hình dung của mình về số phận của người cung nữ nói chung và bộ mặt của vua chúa trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ.
- Câu 9. Viết về người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài quen thuộc trong các tác phẩm văn học Việt Nam. Em hãy kể tên một vài tác phẩm thuộc đề tài trên và khái quát một vài vẻ đẹp của người phụ nữ thể hiện trong các tác phẩm đó. 
Bài tập đã có 2 trả lời, xem 2 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn