Chiếu xạ thực phẩm có thể tiêu diệt vi khuẩn và côn trùng làm cho thực phẩm có thời hạn sử dụng lâu hơn. Ví dụ, thời hạn sử dụng của dâu tây có thể tăng lên từ 4 ngày thành 20 ngày bằng cách chiếu tia y vào quả dâu tây sau khi hái. Không chỉ vi khuẩn mà cả côn trùng và trứng côn trùng cũng bị tiêu diệt khi bị chiếu xạ.
Hình bên mô tả các hộp trái cây được vận chuyển nhờ băng truyền qua máy chiếu xạ. Nguồn phóng xạ của máy là cobalt \(_{27}^{60}{\rm{Co}}\), phát ra bức xạ b và g. Cho biết chu kì bán rã của \(_{27}^{60}{\rm{Co}}\) là 5,72 năm.
Hình dưới đây là đồ thị tỉ lệ phần trăm cường độ bức xạ g truyền qua một lớp trái cây Tiền có độ dày nhất định.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu dưới đây:
Phát biểu | Đúng | Sai |
a) Phương trình phân rã của \(_{27}^{60}{\rm{Co}}\) là | | |
b) Bức xạ b mà \(_{27}^{60}{\rm{Co}}\)phát ra hầu như không góp phần tiêu diệt vi khuẩn và côn trùng trong trái cây. | | |
c) Từ đồ thị trên, xác định được độ dày của trái cây để cường độ bức xạ g giảm 50% là 15 cm. | | |
d) Theo thời gian, độ phóng xạ của nguồn \(_{27}^{60}{\rm{Co}}\) giảm dần. Nếu nguồn phóng xạ vẫn có thể sử dụng được cho đến khi độ phóng xạ của nó giảm xuống còn 12,5% giá trị ban đầu thì sau 30 năm sẽ phải thay nguồn phóng xạ \(_{27}^{60}{\rm{Co}}\). | | |