Đọc văn bản Các bạn đọc văn bản và thực hiện vào vở các yêu cầu sau:cứuuuuuuuuuuuu ----- Nội dung ảnh ----- Văn bản 1: NÔI NIỀM CHÍNH PHỦ (Đặng Trần Côn, bản dịch Đoàn Thị Điểm) I. Đọc văn bản Các bạn đọc văn bản và thực hiện vào vở các yêu cầu sau: 1. Đoạn trích kể lại chuyện gì? Có những nhân vật nào? Họ làm gì? 2. Hình dung cảnh người chính phủ tiến biệt người chính phủ trong 4 câu đầu? 3. Chỉ ra các từ ngữ miêu tả cảm xúc của người chính phủ trong 8 câu tiếp theo. 4. Hình dung tâm trạng của người chính phủ sau khi chia tay người chính phủ. 5. Có thể chia bớt cụm đoạn trích như thế nào? Cần cụm nào giúp em chia như vậy? 6. Bài thơ ra đời từ bối cảnh lịch sử nào? Trình bày biết biết em về bối cảnh lịch sử đó. 7. Bài thơ viết về đề tài gì? Cảm hứng chủ đạo của tác giả khi sáng tác bài thơ này là gì? II. Đọc hiểu chi tiết Các bạn trả lời các câu hỏi sau: 1. Tìm hiểu một số yếu tố về thi luật của thơ song thất lục bát được thể hiện trong VB Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Tiếng nhạc ngựa lẫn chen tiếng trống, Giáp mặt rồi phải bống bay tay! Hà lương chia rẽ đường này, Bên đường trống bống co bay nguyền ngừi. a. Số tiếng trong mỗi dòng: - Dòng 1: - Dòng 2: - Dòng 3: - Dòng 4: b. Gieo vần - Quan sát những tiếng được in đậm và cho biết vấn trong đoạn thơ sau được gieo ở những tiếng nào, tiếng đó ở vị trí nào? Vấn dồ là vần lưng hay vần chân? | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |----|----|----|----|----| | Tiếng | dịch | thôi | nghe | chừng | | Hàng | cờ | bay | trống | bông | | Dấu | chẳng | theo | lớp | máy | | Thiếp | nhìn | răng | núi | ngọn | c. Thanh điệu: Quan sát những tiếng được tô màu đỏ ở bảng trên và cho biết chúng gồm những thanh gì và điền vào dưới đây: - Dòng 1: tiếng thứ 5: ...... ; tiếng thứ 7: ...... - Dòng 2: tiếng thứ 5: ...... ; tiếng thứ 7: ...... - Dòng 3: tiếng thứ 2: ...... ; tiếng thứ 4: ......; tiếng thứ 6: ......; tiếng thứ 8: ...... - Dòng 4: tiếng thứ 4: ......; tiếng thứ 4: ......; tiếng thứ 6: ......; tiếng thứ 8: ...... d. Ngắt nhịp: Đề xuất phương án ngắt nhịp bốn câu thơ sau bằng cách đánh dấu trực tiếp vào khổ thơ và cho biết tác dụng của cách ngắt nhịp đó: |