Truyện kể ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện? Tác dụng ngôi kể? Nhan đề truyện? Ý nghĩa của nhan đề- Tớ cũng chẳng nhớ – Tông trả lời yếu ớt. – Tớ nghe thấy thế - Cậu nghe chưa chính xác mà đã nói. Cậu ác thết, ác thết. - Khổ thân bà ấy. - Một bạn nói. – Làm thế nào để giúp bà ấy bây giờ? Hay là góp tiền lại đem cho bà ấy. - Làm thể chẳng được đâu. – Tôi nói. – Mẹ tớ bảo là khi bà ấy ăn hết số tiền mình cho thì bà ấy lại đói. Hay là khi nào tớ gặp bà ấy tớ sẽ bảo: "Bà cứ bán bông đi chúng cháu lại mua cho bà" mà tất cả chúng mình phải mua của bà ấy kia, bảo cả bọn lớp khác nữa. - Ừ, phải đấy! – Một bạn nói. – Tất cả chúng mình đều mua. - Tất cả - Tất cả. - Các bạn đồng thanh tán thành. Có bạn lại còn để ra mình sẽ ăn sảng bằng bỏng. (Theo Xuân Quỳnh, Trời xanh của mỗi người, NXB Kim Đồng, 2017, tr 99-106) Câu 1.Truyện kể ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyên? Tác dụng ngôi kể? Câu 2: nhan đề truyện?Ý nghĩa của nhan đề Câu 3: Nhân vật chính trong truyện là ai? Dựa vào đâu em xác định đó là nhân vật chính? Câu 4:Đề tài của truyện?Chủ đề ? Kiểu cốt truyện? Câu 5. Trong văn bản, nhân vật rối bị mẹ trách vì điều gì? Câu 6. Từ những chi tiết miêu tả nhân vật bà bản bỏng khi tôi gặp bà ở chợ, em có nhận xét gì về hoàn cảnh hiện tại của bà lão? Câu 7. Qua những hành động và việc làm của nhân vật tôi sau khi chứng kiến hoản cảnh của bà bản bỏng, em nhận thấy nhân vật tôi có những phẩm chất gì? Câu 8: Qua đoạn trích em hiểu được thái độ, tình cảm nào của tác giả? Câu 10:Thông điêp tác giả muốn gửi tới cho người đọc thông qua văn bản? Câu 11. Nếu em là nhân vật tôi trong truyện, em sẽ rút ra những bài học gì cho bản thân sau câu chuyện với bà bản bỏng ngô? |