Xác định thể thơ của đoạn trích? Nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên là ai? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong khổ----- Nội dung ảnh ----- Quê hương (Nguyễn Bình) Quê hương tôi có Trường Sơn một dải, Có Hồng Hà lại có Cửu Long Giang. Có Hà Nội có Hồ Tây, hồ Kiểm. Chợ Đông Xuân bày đủ mặt hàng. Quê hương tôi có sầu riêng, măng cụt, Lòng bưởi đào, lòng gác đó như son. Có gạo tắm xoan thổi nồi dong điếu, Cam xà Đồi ai bốc cũng thơm ngon.... Chủ tích: + Nguyễn Bình (1918-1966) là một trong những tác gia tiêu biểu của làng thơ Việt. Bạn đọc biết đến một Nguyễn Bình luôn hồn hậu, chân thành trong tình yêu với những “Có hai mai”, “Chân quê”, “Tương cảnh”... Bên cạnh mảng thơ tình, Nguyễn Bình còn được biết đến với những tác phẩm chứa đựng cảm hứng sâu sắc về quê hương. + Nguyễn Bình viết bài thơ “Quê hương” vào tiết Bình Ngọ (1966). “Quê hương” không chỉ là một tác phẩm văn học, mà còn là một bức tranh sống động về tình yêu và nỗi nhớ đối với quê hương. Câu 1 (0,5 điểm): Xác định thể thơ của đoạn trích. Câu 2 (0,5 điểm): Nhận vật trữ tình trong đoạn thơ trên là ai? Câu 3 (1,0 điểm): Nếu tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê trong khổ: Quê hương tôi có sầu riêng, măng cụt, Lòng bưởi đào, lòng gác đó như son. Có gạo tắm xoan thổi nồi dong điếu, Cam xà Đồi ai bốc cũng thơm ngon. Câu 4 (1,0 điểm): Đọc khổ thơ cuối, em cảm nhận được vẻ đẹp gì ở con người “quê hương tôi”? Câu 5 (1,0 điểm): Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm, suy nghĩ gì về quê hương, đất nước? II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ: Cảnh dòng nào cũng chảy, chảy vơi, Bờ biên nào cũng ngồi chờ ngọc châu. Có thanh quê ngửi qua lá khôi bịnh, Có cây lim đồng cả một tình tau. (Quê hương - Nguyễn Bình) Câu 2 (4,0 điểm): Biểu diễn bài học Bielinski về nội dung: “Tuổi trẻ không có...” |