Đọc văn bản sau:Đề số 07: Đọc văn bản sau: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ (Bà Huyện Thanh Quan) Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, (Nguồn: Trần Trung Viên, Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, 2004) Lựa chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 8: Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Lục bát D. Tự do Câu 2. Bài thơ sử dụng các phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm kết hợp tự sự B. Nghị luận kết hợp biểu cảm C. Miêu tả kết hợp tự sự D. Biểu cảm kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt trong bài thơ? A. viễn phố B. mục tử C. ngư ông D. ngàn mai Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau: Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, A. Nhân hoá B. Ẩn dụ C. Đảo ngữ D. Đối lập Câu 5. Dòng nào sau đây chưa đúng khi nói cảnh vật được miêu tả trong bài thơ? A. Cảnh vật được miêu tả vào buổi chiều muộn nơi thôn quê. B. Khung cảnh đẹp nhưng đượm buồn, cô đơn. C. Sử dụng các hình ảnh ước lệ, nhiều màu sắc. D. Cảnh vật mang hồn người, đậm đà bản sắc dân tộc. A. Đây là bài thơ Đường luật viết bằng chữ Hán. B. Đây là bài thơ thất ngôn xen lục ngôn. C. Đây là bài thơ Đường luât tứ tuyệt viết bằng chữ Nôm. D. Đây là một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật viết bằng chữ Nôm. Câu 7. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Chiều hôm nhớ nhà là: A. Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình. B. Hình ảnh thơ gợi cảm, giàu màu sắc; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc. C. Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ. D. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị nhưng giàu sức biểu cảm, táo bạo, in đậm cá tinh sáng tạo của nữ sĩ. Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu: Câu 8. Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ Hán Việt trong bài thơ. Câu 9. Em có cảm nhận gì về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối? Kẻ chốn trang đài người lữ thứ, Câu10. Qua bài thơ, em hãy nêu suy nghĩ về ý nghĩa của việc gắn bó với quê hương. (Trả lời khoảng 7 – 10 dòng) |