Thực hiện các yêu cầu/ Trả lời các câu hỏi sau:Đọc hiểu văn bản Giúp mình với ạ ----- Nội dung ảnh ----- **I. ĐỌC HIỂU** Đọc đoạn trích: Thứ hai, mồng 5 tháng 6.1922 Ở Paris có một cái cảnh la, là cảnh các hàng bán sách cũ ở bờ sông Seine. Trong Anatole France có nói cái cảnh ấy một cách rất lý thú, vì cụ sinh ra tiền sinh khi xưa có làm nghề bán sách ấy. Nói hàng sách chớ tưởng là những cửa hàng lộng mát kính, thấp điện đèn đầu. Số là trên bờ sông Seine có xây dựng tham nhũng như đấy bao lơn. Về bến tàu ngăn sông, souś mặt độc chảy đầy tầu cầu Saint Michel cho đến Công hoà trường (la Concorde), những người buôn sách cũ bày là liệt những sách tranh cùng các đồ trưng bày để xem đẹp như hình cài hơn hay cái tráp đống liên ô trên bao lơn, sáng mở ra, tớ lại khoái lạ. Sách bán đầy toan là sách cũ hoặc sách cũ cả, nhắc nào như ở ngó Hàng Quạt Hà Nội ta máy năm xưa. Người mua là những học trò, những ông lão nhọ, ông già cổ, nhưng người ham mê các đồ thư cũ bản. Ôi đất tàu bay ô tô này mấy trong tay giữ điều đó thành phẩm hoa nơi nhiệt những ông cụ già giương nhọn kinh lên đừng hàng gió đừng chồng sách cứ ký rõ rạch nào, lại lẫy làm khói lạ đệ quên cái ngày gió không ngừng đứt ra nữa, đó là một cái cảnh rất nên cho con nhà hiểu cố. Chắc lấy con mất vỡ tình của người nông nổi mã xem thôi những chống sách rách nát ấy không phải là một cái vẻ mỹ lệ gì cho không danh độ và không khói lạm bề bổng phố phường. Nên nghe đâu hỏi động thân phố Paris có hỏi đã bạn nên cảm không cho hàng sách bày ở bờ sông này, bất phải đếm ra ngoài đó. Nhưng bây giờ những nhà hiểu có, muốn bao tồn lấy một cảnh tượng của Paris có thôi, hết sức phận đổi, nên lôi bạn ấy thôi không thì hành nhật. Ngày nay khách du quan đến Paris, muốn nghĩ cái cảnh huyện nô nhưng nối đường phố động người, dì đạo qua đây bờ sông này mà xem mô sách cũ, cũng có một cái thú đặc biệt vậy. Cả buổi sáng sớm hôm nay mìnhthô thân ở chỗ này, đã hết dây sách ấy sang dây sách khác, đồng hồ đã điểm mười hai giờ môi sức nhớ di ăn cơm. Mua được một quyển hay, có một quyển đấy là La Guerre du Tonkin (Trận Bắc kỳ), đã rách nát mất cả bìa, không biết của ai làm, sách thuật tưởng về việc nước Pháp can thiệp sang Bắc kỳ, đánh với quân nhà vua ta và quân Cờ Đen, trong có hình vẽ nhiều lắm, nếu hình Đức Dục Tôn (vua Tự Đức), hình quán Phục mệnh Nguyễn Hữu Độ, v.v..., xem ra không thể là sách của một viên quan nào đã viễn trước về trận Bắc kỳ. (Trích Pháp du hành trình nhất ký, Phạm Quỳnh, NXB Hội Nhà văn, 2002) Thực hiện các yêu cầu/ Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Xác định điểm nhìn trần thuật trong đoạn trích trên. Câu 2. Khung cảnh nào được tác giả quan sát và ghi chép lại trong trang nhật ký? Câu 3. Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ thể hiện mặt được sử dụng trong đoạn trích. Câu 4. Qua trang nhật ký, anh/chị nhận thấy chủ thể trần thuật là người như thế nào? Câu 5. Nhận xét về đoạn trích. |