Trong khổ thơ thứ hai, hình ảnh cô giáo được miêu tả qua những từ ngữ nào?CÔ GIÁO EM
(1) Sáng nào em đến lớp
(2) Cô dạy em tập viết
(3) Những lời cô giáo giảng ( “Cô giáo lớp em” - Tác giả Nguyễn Xuân Sanh) Trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 bằng cách chọn đáp án đúng nhất (2 điểm): Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. 4 chữ B. 5 chữ C. Lục bát D. Tự do Câu 2: Trong khổ thơ thứ hai, hình ảnh cô giáo được miêu tả qua những từ ngữ nào? A. Dạy em tập viết B. Xem chúng em học bài C. Ghé vào cửa lớp D. Mỉm cười thật tươi Câu 3: Nhận xét về cách gieo vần của khổ 2. A. Gieo vần lưng B. Gieo vần chân C. Gieo vần chân và vần liền D. Gieo vần chân và vần cách Câu 4: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? A. Cô giáo B. Nắng C. Học trò D. Gió Câu 5: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ sau: “ Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài” A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hóa Câu 6: Xét theo cấu tạo, từ “thơm tho”thuộc loại từ nào? A. Từ ghép B. Từ láy C. Từ đơn D. Từ Hán Việt Câu 7: Vì sao cô giáo “mỉm cười thật tươi”? A. Vì học trò đến lớp sớm B. Vì học trò chăm chỉ tập viết C. Vì học trò chào cô D. Vì thấy nắng ghé vào cửa lớp Câu 8: Nhận xét nào sau đây đúng về nội dung bài thơ? A. Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, biết ơn cô giáo của người học trò. B. Bài thơ thể hiện tình cảm nhớ nhung của học trò khi xa cho cô giáo. C. Bài thơ thể hiện tình cảm vui thích của học trò khi được đi học. D. Bài thơ thể hiện cảm xúc vui mừng của học trò khi được điểm mười. Câu 9: Em yêu thích nhất hình ảnh (chi tiết, khổ thơ) nào trong bài thơ? Vì sao? Hãy viết thành đoạn văn khoảng 5 - 7 câu trong đó có sử dụng một phép so sánh (gạch chân chú thích rõ) Câu 10: Bài thơ khơi dậy trong em những tình cảm nào?
PHẦN TẬP LÀM VĂN ĐỀ 1: Em hãy viết một bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử ĐỀ 2: Đóng vai nhân vật kể lại 1sự kiện lịch sử hoặc nhân vật lịch sử mà em |