Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về vấn đề cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đìnhĐề tài: Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về vấn đề cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình. -------------------------Dàn ý---------------------------- Mở bài (7-10 dòng): Giới thiệu được vấn đề nghị luận. + Dẫn dắt: Nêu các hiện tượng cùng loại. Thân bài: ** Đoạn 1(25-30 dòng): Trình bày ý kiến bàn luận về vấn đề với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, bằng chứng tiêu biểu và xác định. + Nêu ý kiến cá nhân. + Chấp nhận hoặc không chấp nhận vấn đề (lí lẽ + bằng chứng). + Nguyên nhân – lí lẽ + bằng chứng. + Thực trạng vấn đề. + Chốt lại ý kiến vấn đề. ** Đoạn 2 (15-20 dòng): Nêu được ý kiến trái chiều và phản bác bằng lí lẽ sắc bén. + Nêu ra ý kiến trái chiều. **Đoạn 3 (20-25 dòng): Đề xuất giải pháp khả thi đẻ giải quyết vấn đề. + Bản thân mỗi học sinh cần có những nhận thức, hành động cụ thể nào để khắc phục vấn đề? (2-4 ý) Kết bài (7-10 dòng): + Khẳng định lại vấn đề nghị luận. ----- Nội dung ảnh ----- Đề tài: Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về vấn đề cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình. --------------------Dàn ý----------------------- Mở bài (7-10 dòng): Giới thiệu được vấn đề nghị luận. + Dẫn dắt: Nếu các hiện tượng cùng loại. + Nếu yêu cầu đề (vấn đề nghị luận). Thân bài: ** Đoạn 1 (25-30 dòng): Trình bày ý kiến bản luận về vấn đề với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, bằng chứng thể biểu và xác định. - Nêu ý kiến cá nhân. - Chấp nhận hoặc không chấp nhận ý kiến (lí lẽ + bằng chứng). - Nguyên nhân – lí lẽ + bằng chứng. - Thực trạng vấn đề. - Chốt lại ý kiến cá nhân. ** Đoạn 2 (15-20 dòng): Nếu được ý kiến trái chiều và phản bác bằng lý lẽ. - Nêu ý kiến trái chiều. - Bác bỏ ý kiến đó ra lập luận đúng đắn. ** Đoạn 3 (20-25 dòng): Đề xuất giải pháp khả thi để giải quyết vấn đề. + Bản thân mời học sinh cần có những nhận thức, hành động cụ thể nào để khắc phục vấn đề? (2-4 ý) + Gia đình, phụ huynh học sinh cần làm gì để đồng hành với học sinh giải quyết vấn đề? + Nhà trường, xã hội cần làm gì? Kết bài (7-10 dòng): + Khẳng định lại vấn đề nghị luận. + Nếu thông điệp đến nhân nhượng mọi người. |