----- Nội dung ảnh ----- **Thị Kính:** (với Thiện Sĩ) Oan thiếp lắm chàng ơi! **Sưng Bà:** Thôi con vờ rứa mà đọc sách. Rồi đây mẹ lấy cho đẫy bây vạ, trẻ ghi cái đồ sát chúng kia nữa! **Thị Kính:** Me xét thì con con, oan con lắm mẹ ơi! **Sưng Bà:** Hãy còn oan à? (với Thiện Sĩ) Đi! Đi vào! (Thị Kính chạy theo van xin, Sưng Bà đuổi mẹ ngã khuỵu xuống thì có tiếng Sưng ông nói từ ngoài công…) [(Theo ĐÔ BÌNH TRỊ, HOÀNG HỮU YÊN: Văn tuyển văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, 1983)]
**Chú thích:** (1) Soi kinh bông quê: ý nói cách đọc sách mong đuổi thi đỗ. (2) Long văn: ý nói thì cử chỉ rõ ràng rõ rệt (rộng rãi). (3) Chi những cuộc tình bát chính (trên bài sông Bộc, tính Sơm Đồng, Trung Quốc, trong đó là luôn đi đâu ngay xưa, trai gái nước Trịnh và nhỏ Vệ hay hẹn hò nhau ra để tình xưa). (4) Bông Bộc: từ những Bông Thượng Thừa Lộc (Thanh Hóa), một nơi đất vân vật thưa, xe ngựa dập dịu, người ta thường đưa ngura bất kham về ăn thịt lợn được cả. (5) Câu Nôm: thuộc huyện Mỹ Văn (Hưng Yên) ngày nay, có nghề dệt tơ. (6) Cao môn lệch tộc: chỉ noi giàu có, quyền thế.
**Thực hiện các yêu cầu sau:** **Câu 1:** Nhân vật chính trong văn bản trên là ai? **Câu 2:** Liệt kê và phân tích lời thoại được thấy đặc độ của Sưng Bà đối với Thị Kính? Theo em, có những lý do khiến Sưng Bà có những lời lẽ và hành động như vậy? **Câu 3:** Vì sao toàn bộ cuộc đối thoại nói oan Thị Kính, Thiện Sĩ lại không nói lời nào hoặc chỉ nói rất ít? **Câu 4:** Đoạn trích trên đã cho thấy phẩm chất và số phận gi của Thị Kính nói riêng và những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung?