Dựa vào dàn ý sau viết thành bài văn hoàn chỉnh: Áo dài Việt NamDựa vào dàn ý sau viết thành bài văn hoàn chỉnh (không chép mạng) a) Mở bài Áo dài đã đi vào truyền thống dân tộc Việt Nam thể hiện niềm tự hào của người Việt Nam b) Thân bài - Áo dài Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới - Áo dài có từ đâu và do ai thiết kế hiện nay chưa biết chính xác - Áo dài được thiết kế luôn giữ được vẻ thanh tao, trang nhã, kín đáo của người con gái - Vào năm 1744: chúa Nguyễn Phúc Khoát sau khi xưng vương đã bắt quan và dân Đàng Trong mặc lễ phục theo kiểu áo nhà Minh - 1776: Chúa Trịnh chiếm được Đàng Trong bắt dân cắt áo ngắn, cổ giống như áo dài ngày nay - Đầu thế kỉ 17 ở Bắc Ninh xuất hiện áo dài mớ ba, mớ bảy tôn vinh cái đẹp của người Việt Nam - Từ 1930 đến 1940 người miền Bắc mặc với quần đen còn con gái xứ Huế mặc với quần trắng - Năm 1939: nhà may Cát Tường cho ra đời 1 chiếc áo dài kiểu mới thay thế cho áo năm thân vay mượn kiểu áo phương Tây cổ bẻ hình trái tim, vai áo bồng, tay nối vai, khuy áo may dọc trên vai và sườn phải - 1960: Trần Lệ Xuân đã cho ra đời kiểu áo có cổ tròn hay cổ thuyền - Vào những năm 1970 trở lại đây, áo dài quay lại hình thức từ xa xưa, thường may đồng màu quần với áo với nhiều chất liệu vải tốt, hoa văn trang nhã, vạt áo dài đến mắt cá chân * Ý nghĩa, công dụng của áo dài - Thường mặc trong các lễ hội trang trọng, truyền thống, trang phục công sở của nữ sinh THPT, đại học...... * Cách sử dụng.................................................................................................................. * Cách bảo quản................................................................................................................. |