Câu 18.17 Một nguyên tử nhận thêm electron. Về trị tuyệt đối, tổng diện tích âm của các electron. Về trị số tuyệt đối thì điện tích dương của hạt nhân có tính chất nào kể trên so với điện tích dương của hạt nhân ? A: Không so sánh được. B: Bằng nhau. C: Lớn hơn. D: Nhỏ hơn. Câu 18.18 Một nguyên tử mất bớt electron. Về trị số tuyệt đối, tổng điện tích âm của các electron có tính chất nào kể trên so với điện tích dương kể trên so với điện tích dương của hạt nhân ? A: Không so sánh được B: Bằng nhau. C: Lớn hơn. D: Nhỏ hơn. Câu 18.19 Một số electron di chuyển từ nguyên tử (1) sang nguyên tử (2). Có thể kết luận ra sao về trị số tuyệt đối của điện tích dương và điện tích âm xuất hiện trên hai nguyên tử? A. Không so sánh được C. Lớn hơn B. Bằng nhau D. Nhỏ hơn II: CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 18.20 Khi cọ xát thủy tinh với lụa, có thể kết luận ra sao về sự di chuyển của các electron ở các nguyên tử thủy tinh và nguyên tử lụa ? ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Câu 18.21 Khi cọ xát nhựa với vải khô, có thể kết luận ra sao về sự di chuyển của các electron ở các nguyên tử nhựa và vải khô ? ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Câu 18.22 Một vật trung hòa bị mất bớt electron sẽ trở thành: A: Trung hòa về điện. B: Mang điện (+). C: Mang điện (-). D: Không xác định được là trung hòa hay mang điện loại nào. Câu 18.23 Một vật trung hòa nhận thêm electron sẽ trở thành: A: Trung hòa về điện. B: Mang điện (+). C: Mang điện (-). D: Không xác định được là trung hòa hay mang điện loại nào. Câu 18.24 Một vật mang điện (+) mất bớt electron sẽ trở thành: A: Trung hòa về điện. B: Mang điện (+). C: Mang điện (-). D: Không xác định được là trung hòa hay mang điện loại nào. Câu 18.25 Một vật mang điện (+) thêm electron sẽ trở thành: A: Trung hòa về điện. B: Mang điện (+). C: Mang điện (-). D: Không xác định được là trung hòa hay mang điện loại nào. Câu 18.26 Một vật mang điện (-) bớt electron sẽ trở thành: A: Trung hòa về điện. B: Mang điện (+). C: Mang điện (-). D: Không xác định được là trung hòa hay mang điện loại nào.