Quỳnh Anh | Chat Online
04/03/2020 21:54:07

Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó


                                       Mọi người giúp mình phần nào cũng được, mình cảm ơn!
                       

                                       

* Văn bản: “Chiếu dời đô”

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM RÕ

I.1.Tác giả - tác phẩm:

Tác giả

Hoàn cảnh sáng tác

Thể loại + PTBĐ

Khái niệm thể loại
I.2. 
Nội dung chính
Các nghệ thuật nổi bật

I.3. Giải nghĩa các từ sau:

 

-Phồn thịnh:. ……………………………………………………………………………

-Thắng địa: ………………………………………………………………………………

-Thế rồng cuộn hổ ngồi: ………………………………………………………………

-Trọng yếu: ………………………………………………………………………………

2, Hoàn thành bảng sau:

a.Lí do dời đô cũ

Trung Quốc ><Việt Nam

-         Sử dụng nghệ thuật ………………………………………………………
-         Đưa ra dẫn chứng …………………………………………………………

 

……………………………………………………………………………

-         Lí Công Uẩn …………….khi nghĩ về……………………………………

……………………………………………………………………………                      

Dời đô là việc làm ………….., không thể không ……………..

b,Lợi thế của thành Đại La

Văn hóa
Về lịch sử
Vị trí địa lý
Địa thế

- Đại La “ là thắng địa ” là……………………………………………………….
- Xứng đáng là…………………………………………………………………
- Thể hiện tầm nhìn …………………………………, một cái nhìn ………….
……………... Sau 1000 năm, Hà Nội đã trở thành 1 thủ đô hòa bình, trung tâm chính trị - văn hóa của cả nước càng khẳng định mục đích dời đô của Lí Công Uẩn “ mưu toan nghiệp lớn” , tính kế muôn đời cho con cháu
 Quyết định của nhà vua
c.Ý nghĩa

- Bày tỏ ………………………
……………………………….
……………………………….
- Tỏ ý tôn trọng ………………
………………………………..
Hình thức đưa ra quyết định
- Đưa ra mệnh lệnh nhưng ……
………………………………..
- Kết thúc bài chiếu, Lí Công Uẩn đưa ra …………………..
……………………………….
- Lời văn tạo nên sự đồng cảm sâu sắc giữa …………………………………
……………………………………………………………………………………
- Có tính …………………………………………………………………………
Sự kết hợp giữa lí và tình
d.
Về lí

- Nêu sử sách ………………………. ………………………………………….
- Soi sáng tiền đề ấy vào thực tế ……..
……………….. để thấy rằng ………….
…………………………………………
- Cuối cùng đưa ra sự lựa chọn ….........
…………………………………………
Về tình
- Chiếu là mệnh lệnh của vua nhưng ngôn từ ….
………………………………………………..
- Nhà vua bày tỏ thái độ ………………………
………………………………………………….
- Hình thức văn xuôi  nhiều câu mang sắc thái
…………………………………………………..
- Nguyện vọng của vua phù hợp ……………….

 

 


 

 

 

 

                                   

 

 

 

 

 

 

 

B. LUYỆN TẬP

Phần 1. Giải nghĩa các từ sau:

- Phồn thịnh:. ……………………………………………………………………………

- Thắng địa: ………………………………………………………………………………

- Thế rồng cuộn hổ ngồi: ………………………………………………………………

- Trọng yếu: ………………………………………………………………………………

Phần 2: Cho đoạn văn sau:

“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm của trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ
thế nào?”

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh
ra đời của tác phẩm đó?

Câu 2: Tác phẩm được đề cập đến trong đoạn văn trên ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?

Câu 3: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, làm sáng tỏ nhận định:

           “Đại La là thắng địa, xứng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ).

Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn