Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏiBài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khỏ khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước." a. Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Việc sử dụng hình ảnh ấy có ý nghĩa như thế nào? b. Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày ngắn gọn suy nghĩ của e về tinh thần yêu nước của N.dân ta. Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,Lê Lợi, Quang Trung... Chúng ta phải ghi nhở công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng." a. Chi ra câu văn nêu luận điểm trong đoạn văn trên? b. “Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung" là yếu tố nào trong văn nghị luận? (luận điểm/ luận cứ/ lí lẽ/lập luận). c. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Bài 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: " Tinh thần yêu nước cùng như các thứ của quý.... thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến..." a. Cho biết nội dung chính của đoạn văn? b. Sử dụng phép so sánh trong câu: “Tinh thần yêu nước cùng như các thứ của quý." có tác dụng gì? Bài 4: Cho câu chủ đề: “ Nhân dân ta từ xưa đến nay đều có lòn yêu nước nồng nàn." Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 8 câu triển khai chủ đề trên. Bài 5: Tìm trạng ngữ trong các câu sau và nêu tác dụng: a. Vì Tổ quốc, các chiến sĩ đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng. b. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. c. Các công ty, để chống trộm, đã trang bị các thiết bị báo động. d. Trong vẫng ánh sáng lóng lánh, đám mây thay đổi màu sắc mỗi lúc một kì ảo. e. Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả. g. Vì mưa lũ, con đường tỉnh lộ đã bị sạt lờ một đoạn dài. Bài 6: Chọn trạng ngữ thích hợp để điền vào đoạn văn: trong tán lá xanh biếc, dưới tầng cội rễ cỏ thâm u, trên cao, sáng nay, như một phép lạ với những thân cây mẹ. (1..., xuân đến như chiếc chìa khóa mở toang kho nhật nguyệt cho đất trời ấm lại Dvờng nhY moi côi nauôn củe qv cinh thành đầu đổ lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,Lê Lợi, Quang Trung... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng." a. Chi ra câu văn nêu luận điểm trong đoạn văn trên? b. "Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung" là yếu tố nào trong văn nghị luận? (luận điểm/ luận cứ/ lí lẽ/lập luận). c. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Bài 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: " Tinh thần yêu nước cùng như các thứ của quý.... thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến..." a. Cho biết nội dung chính của đoạn văn? b. Sử dụng phép so sánh trong câu: “Tinh thần yêu nước cùng như các thứ của quý." có tác dụng gì? Bài 4: Cho câu chủ đề: “ Nhân dân ta từ xưa đến nay đều có lòn yêu nước nồng nàn." Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 8 câu triển khai chủ đề trên. Bài 5: Tìm trạng ngữ trong các câu sau và nêu tác dụng: a. Vì Tổ quốc, các chiến sĩ đã chiến đấu đến hơi thở cuối củng. b. Khi lá bàng ngà sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. c. Các công ty, để chống trộm, đã trang bị các thiết bị báo động. d. Trong vầng ánh sáng lóng lánh, đám mây thay đổi màu sắc mỗi lúc một kì ảo. e. Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả. g. Vì mưa lũ, con đường tỉnh lộ đã bị sạt lở một đoạn dài. Bài 6: Chọn trạng ngữ thích hợp để điền vào đoạn văn: trong tản lá xanh biếc, dưới tầng cội rễ cỏ thâm u, trên cao, sáng nay, như một phép lạ với những thân cây mẹ. (1)..., xuân đến như chiếc chìa khóa mở toang kho nhật nguyệt cho đất trời ấm lại. Dường như mọi cội nguồn của sự sinh thành đều đổ dồn vào mùa xuân. (2)..., chồi non mạnh mẽ xuyên thủng lớp vỏ xù xì rồi bật tung nõn nà. Những mầm lá bé nhỏ run run như bàn tay non tơ. (3)..., tiếng chim ri âu yếm gọi bạn. (4)...bầy sâu bướm cựa mình, rồi thoát khỏi lớp kén mỏng thành những cánh bướm xanh đẹp rực rỡ sắc màu bay chấp chới. Trên cao, những giỏt nắng vàng tỏa khắp không gian như những sợi khói bềnh bồng hư ảo len nhè nhẹ qua vòm cây, kẽ lá. Dường như, có ngọn gió xuân ấm áp nào đã thổi qua hồn tôi, làm vang ngân những khúc hát mùa xuân rần ngập niềm tin vào những giá trị chân thật của cuộc sống. |