(1) Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại hoc vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biểt phân công, cổ gắng tíe có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu trữ tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột tiến hoá học thuật của nhân loại. Chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của , thi nhất định phải lẩy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát, Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quả kh thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát à 3/6 về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu. (2) Đọc sách là muốn trả món nợ đổi với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tường của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hướng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được. Có được sự chuẩn bị như thể thì một con người mởi có thể làm được cuộc trường chính vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mởi. (Chu Quang Tiềm – Bàn về đọc sách)
Câu 1: Vấn để nghị luận trong đoạn trich trên là gi?
Câu 2: Trong đoạn (1), tác gia chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?
Câu 3: Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, anh/ chị thấy sách có tấm quan trọng như thế nào? Việc đọc sách có ý nghĩa gì?
Câu 4: Theo anh chị, vi sao muốn tích luỹ kiến thức, đọc sách có hiệu quả thì trước tiên cần phải biết chọn lựa sách må đọc?