Trong câu hát sau có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nàoCâu 4: Trong câu hát sau có sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? 3 điểm A. Dấu chấm dôi- Dấu luyến- Dấu nối. B. Dấu nối- Dấu luyến- Dấu lặng. C. Dấu chấm dôi- Dấu luyến- Dấu ngân tự do. D. Dấu nhắc lại- Dấu luyến- Dấu nối Xóa lựa chọn Câu 12: Ca-chiu-sa là tên gọi trìu mến của các chiến sĩ Hồng quân Liên-Xô dành cho các cô gái Nga có đúng không? 3 điểm A. đúng. B. không đúng. C. đúng nhưng chưa đủ. D. sai Câu 24: Hãy cho biết công thức cung và nửa cung của gam trưởng? 4 điểm A. 1c- 1c- 1/2c- 1c- 1c- 1c- 1/2c. B. 1c- 1/2c- 1/2c- 1c- 1c- 1c- 1/2c. C. 1c- 1/2c- 1c- 1c- 1c- 1c- 1/2c. D. 1c- 1c- 1/2c- 1c- 1c- 1/2c- 1c Câu 23: Câu nhạc sau trong bài tập đọc nhạc nào? 4 điểm A. Tập đọc nhạc: TĐN số 7- Quê hương. B. Tập đọc nhạc: TĐN số 6- Xuân về trên bản. C. Tập đọc nhạc: TĐN số 8- Chú chim nhỏ dễ thương. D. Tập đọc nhạc: TĐN số 9- Trường làng tôi Câu 27: Nhịp 4/4 có mấy phách trong một ô nhịp? 4 điểm A. 1. B. 3. C. 2. D. 4 Câu 15: Ai là tác giả bài hát Khúc ca bốn mùa? 3 điểm A. Nhạc sĩ Nguyễn Hải. B. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. C. Nhạc sĩ Hoàng Long. D. Nhạc sĩ Hoàng Lân Câu 30: Dân ca Quan họ ở vùng nào? Tùy chọn 1 Câu 9: Nét nhạc dưới đây là câu nào trong bài Tập đọc nhạc TĐN số 7- Xuân về trên bản? 3 điểm A. Câu 1. B. Câu 2. C. Câu3. D. Câu 4 Câu 29: Tên gọi khác của đàn Piano là gì? 4 điểm A. Vĩ cầm. B. Tây ban cầm. C. Phong cầm. D. Dương cầm Câu 21: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã sáng tác khoảng bao nhiêu ca khúc? 4 điểm A. Khoảng hơn 600 ca khúc. B. Khoảng hơn 700 ca khúc. C. Khoảng hơn 800 ca khúc. D. Khoảng hơn 900 ca khúc Câu 2: Câu hát: “.Đón lúa mới về ấm no khắp dân bản làng.” trong bài hát nào? 3 điểm A. Hạt gạo làng ta. B. Đi cấy. C. Đi cắt lúa. D. Đi gặt lúa Câu 19: Trong bài hát Tiếng ve gọi hè của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, từ “hè” được nhắc đến mấy lần? 3 điểm A. 5. B. 6. C. 7. D. 8 Câu 11: Bài hát Ca- chiu- sa là sáng tác của ai? ở đâu? 3 điểm A. Blan-te, ở Pháp. B. Blan- te, ở Đức. C. Phạm Tuyên, ở Việt Nam. D. Blan-te, ở Nga Câu 26: Nêu khái niệm giọng Trưởng? 4 điểm A. Các bậc trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hoặc một bản nhạc, người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. B. Các hợp âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hoặc một bản nhạc, người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. C. Các cung và nửa cung trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hoặc một bản nhạc, người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. D. Các giai điệu trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hoặc một bản nhạc gọi là giọng trưởng Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống của câu hát sau: “Bốn mùa,....mãi sinh sôi ”. 3 điểm A. cuộc đời. B. cây xanh. C. nhịp đời. D. nhịp sống Câu 3: Hình ảnh nào xuất hiện đầu tiên trong bài hát Đi cắt lúa? 3 điểm A. Mừng lúa ngát hương. B. Đàn em vui hát ca. C. Đón lúa mới về. D. Tiếng chiêng vang lừng Câu 28: Kí hiệu khác của nhịp 4/4 là chữ gì?? 4 điểm A. D. B. C. C. B. D. A Câu 20. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống của câu hát sau: “Giọt mưa long lanh trên những...... thắm trên màu ngọn cờ”. 3 điểm A. chùm hoa phượng. B. cánh hoa phượng. C. sắc hoa phượng. D. nhánh hoa phượng Câu 6: Gọi tên quãng sau? 3 điểm A. Quãng 5. B. Quãng 4. C. Quãng 6. D. Quãng 7 Câu 8: Hình ảnh của ai xuất hiện trong bài hát Khúc ca bốn mùa? 3 điểm A. Chị. B. Em bé. C. Bà. D. Mẹ Câu 6: Bài hát Ca- chiu- sa là sáng tác của ai? ở đâu? 3 điểm A. Blan-te, ở Pháp. B. Blan- te, ở Đức. C. Phạm Tuyên, ở Việt Nam. D. Blan-te, ở Nga Câu 10: Kí hiệu âm nhạc nào được dùng trong câu nhạc sau? 3 điểm A. Dấu luyến. B. Dấu nối. C. Dấu chấm dôi. D. Dấu lặng Câu 14: Bài hát Hành khúc Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh thuộc thể loại bài hát nào? 3 điểm A. Hành khúc. B. Bài hát lao động. C. Bài hát trữ tình. D. Bài hát nghi lễ, nghi thức Câu 17: Bài hát “Tiếng ve gọi hè” là sáng tác của ai? 3 điểm A. Phạm Tuyên. B. Hoàng Vân. C. Trịnh Công Sơn. D. Hoàng Long- Hoàng Lân Câu 1: Bài hát Đi cắt lúa là dân ca vùng nào? 3 điểm A. Nam bộ. B. Bình Trị Thiên. C. Tây nguyên. D. Tây Bắc Câu 18: Câu hát “…chạy theo tiếng ve, từng cơn mưa về….” có trong bài hát nào? 3 điểm A. Mùa hè. B. Mưa hè. C. Tiếng ve gọi hè. D. Khúc ca bốn mùa Câu 13: Hình ảnh nào xuất hiện đầu tiên trong bài hát Ca-chiu-sa? 3 điểm A. Rừng táo. B. Dòng sông. C. Người chiến sĩ. D. Xóm làng Câu 25: Nêu khái niệm gam trưởng? 4 điểm A. Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành trên công thức cung và nửa cung như sau: 1c- 1c- 1/2c- 1c- 1c- 1c- 1/2c. B. Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành trên công thức cung và nửa cung như sau: 1c- 1/2c- 1c- 1c- 1c- 1c- 1/2c. C. Gam trưởng là hệ thống 8 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành trên công thức cung và nửa cung như sau: 1c- 1c- 1/2c- 1c- 1c- 1c- 1/2c. D. Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành trên công thức cung và nửa cung như sau: 1c- 1/2c- 1/2c- 1c- 1c- 1c- 1/2c. Câu 16: Khi hát bài hát Khúc ca bốn mùa cần lưu ý thể hiện như thế nào là phù hợp? 3 điểm A. Vừa phải- hồn nhiên. B. Vừa phải- sôi nổi. C. Tình cảm- nhanh vui. D. Vừa phải- mạnh mẽ Câu 5: Gọi tên quãng sau? 3 điểm A. Quãng 2. B. Quãng 1. C. Quãng 3. D. Quãng 4 Câu 22: Bài Tập đọc nhạc: TĐN số 7- Quê hương là dân ca của nước nào? 4 điểm A. U- crai- na. B. I- ta- li- a. C. Đức. D. Nga |