Xét về cấu tạo; từ tri kỉ trong đoạn thơ trên thuộc từ loại nào?Câu 5: Xét về cấu tạo, từ tri kỉ trong đoạn thơ trên thuộc từ loại nào? A. Từ Hán Việt B. Từ thuần Việt C. Từ ghép D. Từ láy Câu 7: Xét về cấu tạo, câu thơ Đồng chí! thuộc kiểu câu nào? (1 Điểm) A. Câu tỉnh lược B. Câu đặc biệt C. Câu đơn D. Câu cảm Câu 8: Ý kiến dưới đây là không đúng khi hiểu về câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính? (1 Điểm) A. Cảnh vật quê hương nhớ người ra đi. B. Những người ở hậu phương nhớ người đi lính. C. Người lính không nhớ quê hương của mình. D. Người lính gián tiếp bộc lộ nỗi nhớ quê hương. Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu văn sau: Trong một năm, không có mùa nào trăng nào lại sáng và đẹp như ... (Vũ Bằng) (1 Điểm) A. trăng rằm B. trăng thu C. trăng xuân d. trăng tháng Giêng Từ "Chao ôi" trong câu văn sau bộc lộ cảm xúc gì của tác giả: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương..." (Lão Hạc - Nam Cao) (1 Điểm) A. Than thở vì bất lực B. Đau đớn C. Xúc động vì bất ngờ D. Xót xa và ngậm ngùi Câu 19: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm) (1 Điểm) A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. So sánh Câu văn sau sử dụng nghệ thuật đặc sắc nhất là gì? Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa. (Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) (1 Điểm) A. Hoán dụ và sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng B. Phép đối và phép liệt kê C. Phép liệt kê và sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng D. Phép liên tưởng và hoán dụ |