Đâu là bút danh của Nhạc sĩ Trần HoànCần Gấp Hôm nay Ạ Đâu là bút danh của Nhạc sĩ Trần Hoàn A. Hồ Thuận An B. Nguyễn Tăng Hích C. Hồ Văn Cường D. Thanh Hải Nhạc sĩ Trần Hoàn quê ở đâu? A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Trị D. Đà Nẵng Tính chất âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn thường: A. Vui tươi, phấn khởi, đậm phong cách hiện đại B. Trữ tình, ấn tượng và nhẹ nhàng C. Mang đậm bản sắc dân tộc, nhẹ nhàng và lãng mạn D. Cả 3 câu trên đều đúng Bài hát” Môt mùa xuân nho nhỏ” được phổ thơ của ai và vào năm nào? A. Nhà thơ Thanh Tịnh – Năm 1980 B. Nhà thơ Thanh Hải – Năm 1980 C. Nhà thơ Xuân Quỳnh – Năm 1990 D. Nhà thơ Hàn Mặc Tử – Năm 1970 Bài hát “Môt mùa Xuân nho nhỏ” đươc viết dựa trên chất liệu như thế nào? A. Trữ tình dân ca Huế. B. Tình cảm của người dân Huế C. Trữ tình của dân ca Quan họ Bắc Ninh D. Cả 3 câu trên đều sai Bài “Lí dĩa bánh bò” có xuất xứ từ dân ca vùng miền nào? A. Dân ca Nam Bộ B. Dân ca Bắc Bộ C. Dân ca Tây Nguyên D. Dân ca Trung Bộ Em hãy chọn đúng bài Dân ca Nam Bộ A. Lý cây đa B. Lý mười thương C. Bắc kim thang D. Bèo dạt mây trôi Những bài Lí thườ ng bắt nguồn từ đâu? A. Từ môt bài thơ B. Từ môt bài văn C. Từ những câu, đoạn văn D. Từ những câu thơ lục bát Những bài Lí thường dài hay ngắn, có cấu trúc như thế nào? A. Là những bài hát ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc do nhân dân sáng tác B. Là những bài hát vừa phải, cấu trúc mạch lạc do nhân dân sáng tác C. Là những bài hát ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc do nghệ sĩ sáng tác D. Là những bài hát dài, do nhân dân sáng tác Đâu là những bài Lí A. Lí đất giồng. B. Lí con sáo sang sông C. Lí quạ kêu D. Cả 3 câu trên đều đúng Bài “Trở về Su-ri-en-tô” có xuất xứ từ nước nào? A. Nước Italia B. Nước Cambodia C. Nước India D. Nước Rôma Em hãy cho biết các hình nốt được sử dụng trong bài TĐN số 2? A. Nốt tròn, nốt đen. nốt móc đơn B. Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen. nốt móc đơn C. Nốt trắng, nốt đen. nốt móc đơn D. Nốt đen. nốt móc đơn, nốt móc kép Gam thứ được hình thành từ hệ thống mấy bậc âm? A. Là hệ thống gồm 5 bậc âm B. Là hệ thống gồm 6 bậc âm C. Là hệ thống gồm 7 bậc âm D. Là hệ thống gồm 8 bậc âm Em hãy cho biết thế nào là Giọng thứ? A. Các bậc của gam thứ được sử dụng để xây dựng thành giai điệu của một bài hát B. Các bậc của gam thứ được sử dụng để xây dựng thành tiết tấu của một bài hát C. Các bậc của gam trưởng không được sử dụng để xây dựng thành giai điệu của một bài hát D. Các bậc của gam trưởng được sử dụng để xây dựng thành giai điệu của một bài hát Hãy xác định đâu là giọng La thứ. A. Có âm chủ là nốt La, hóa biểu không có dấu thăng hoặc giáng B. Có âm chủ là nốt La, hóa biểu có dấu thăng hoặc giáng C. Có âm chủ không phải là nốt La, hóa biểu không có dấu thăng hoặc giáng D. Có âm chủ là nốt La, hóa biểu có dấu nhiều dấu thăng hoặc giáng Đàn đá thuôc bộ nhạc cụ nào? A. Thuộc bộ gõ, cổ nhất Việt Nam B. Thuộc bộ dây C. Thuộc bộ đồng D. Thuộc bộ nhạc cụ Cấu tạo của đàn T’rưng là: “Đàn T’rưng được làm bằng các ống nứa to, nhỏ, dài ngắn khác nhau. Một đầu được bịt kín bằng các đầu mấu tre nứa, đầu kia vót nhọn.” Theo em đúng hay sai? A. Không biết B. Đúng C. Sai D. Chưa xác định Cách diễn tấu của Cồng, Chiêng như thế nào? A. Dùng búa gõ vào thân Cồng Chiêng B. Dùng búa bọc vải để gõ C. Dùng dùi gỗ quấn vải hoặc dung tay để gõ D. Cả 3 câu trên đều đúng Âm thanh của đàn đá nghe như thế nào? A. Thanh đá cao và dày thì tiếng trầm, thanh đá ngắn nhỏ và mỏng thì tiếng thanh. B. Thanh đá mập thì tiếng trầm, thanh đá gầy thì tiếng thanh. C. Thanh đá dài và to dày thì tiếng trầm, thanh đá ngắn nhỏ và mỏng thì tiếng thanh. D. Cả ba câu trên đều sai Cồng, Chiêng được làm bằng chất liệu gì? A. Được làm bằng sắt B. Được làm bằng vàng, bạc C. Đươc làm bằng nhựa dẻo D. Được làm bằng đồng thau |