Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biếnLàm giúp mk bài 1 hình nhé ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 5: Chứng minh giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến A= 6(x + 2)(x² – 2x + 4) – 6x³ - 2 B= (x+ 1)³ + x(2 –x)(x+ 2) – (3x + 4)(x + 1) Bài 6: Tìm số a để : a) Đa thức 2x3 – 3x² + x + a chia hết cho đa thức x + 2 b) Đa thức x – x³ + 6x? – x + a chia hết cho đa thức x² – x + 5 c) Đa thức x - 3x² + 3x - a chia hết cho đa thức x - П. НINH HOС Bài 1: Cho tam giác cân ABC tại A. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Cho Q là điểm đối xứng của P qua N. Chứng minh : 1 b. Tứ giác ANPB là hình thang. d. BMNC là hình thang cân. a. MN// BC c. PMAQ là hình thang. e. ABPQ là hình bình hành f. APCQ là hình chữ nhật Bài 2: Cho hình bình hành ABCD, các đường chéo cắt nhau tại O. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của OB, OD. a) Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao? b) Gọi H là giao điểm của AF và DC, K là giao điểm của CE và AB. Chứng minh AH = CK = c) Qua O kẻ đường thắng song song với CK cắt DC tại I. Chứng minh rằng: DI = 2CI . Bài 3:Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MH lấy điểm K sao cho HM МК. a) Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình bình hành. b) Chứng minh BK 1 AB và CK 1 AC c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh: Tứ giác BIKC là hình thang cân d) BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì đề tứ giác GHCK là hình thang cân. Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với điểm A qua B, lấy điểm F sao cho D là trung điểm của AF. a) Chứng minh tứ giác DBEC là hình bình hành. b) Chứng minh C là trung điểm của đoạn EF. c) Chứng minh ba đường thắng AC, BF, DE đồng quy. M là giao điểm của CD và BF, N là giao điểm của AM và CF. Chứng minh FN =FC. |