Hoàng Yến | Chat Online
04/11/2021 15:49:10

Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60 W. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30W thìcó tiết diện S2 là?


Câu 10: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện 

trở R1 bằng 60 W. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30W  thì

có tiết diện S2 là  

 A. S2 = 0,8mm2             B. S2 = 0,16mm2         C. S2 = 1,6mm2           D. S2 = 0,08 mm2

Câu 11:  Biến trở là một linh kiện :

  1. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.  B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch .
  1. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch .
  2. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch .

Câu 12: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ  thay đổi :

     A. Tiết diện dây dẫn của biến trở .   B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn .

     C. Chiều dài dây dẫn của biến trở .    D. Nhiệt độ của biến trở .

Câu 13: Trên một biến trở có ghi 50 W - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là:

   A.U = 125 V .                   B. U = 50,5V .                           C.U= 20V .                    D. U= 47,5V .

Câu 14: Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện  trở  suất 

r = 1,1.10-6   W.m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:

   A. 3,52.10-3 W .                 B. 3,52  W .                                C. 35,2 W .                     D. 352 W .

Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?

A.    Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

B.     Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

C.     Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

  D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

Câu 16: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:

  1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
  2. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
  3. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

      D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.

Câu 16: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì

  1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
  2. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
  3. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần.

     D.  Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần.

Câu 17: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là

  1. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.         C   Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
  2. Một đường cong đi qua gốc tọa độ.            D    Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.

Câu 18: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

  1. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
  2. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
  3. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.

      D.  Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.

Câu 19: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:

  1. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
  2. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
  3. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.

     D.  Không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

Câu 20: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì

  1. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần.               B   Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.

         C   Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần.                D.. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.

Câu 21: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là:

   A. 1,5A.                            B. 2A.                                        C. 3A.                             D. 1A.

Câu 22: Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I

  1. Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn.  B. Không xác định đối với mỗi dây dẫn.

C.Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ.

      D. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn.

Câu 23: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho

  1. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.       B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.

      C  Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.           D.   Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.

Câu 24: Nội dung định luật Omh là:

  1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
  2. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
  3. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
  4. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 25: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:

  A. <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->. B. <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->.           C. <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--><!--[if gte mso 9]--><xml> </xml><![endif]-->.   D. U = I.R.

Câu 26: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:

   A. 3,6V.                            B. 36V.                                      C. 0,1V.                         D. 10V.

Câu 27: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là

   A. 36A.                             B. 4A.                                        C.2,5A.                          D. 0,25A.

Câu 28: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là

   A. 3Ω.                               B. 12Ω.                                      C.0,33Ω.                        D. 1,2Ω.

Câu 29: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:

  1. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ                   B.  1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω    
  2.  C  1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ        D   . 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ

Câu 30: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là

   A. 3A.                               B. 1A.                                        C. 0,5A.                         D. 0,25A.

Bài tập đã có 2 trả lời, xem 2 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn