----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 1. Hình ảnh “nước mặn đồng chua" và “đất cày lên sỏi đá" gợi ra hoàn cảnh gì của những người lính? 7. Hoàn cảnh chiến đấu của những người lính được thể hiện qua câu thơ nào? 2. Hai câu thơ đầu có kết cấu gì độc đáo? 8. Hoàn cảnh đó là hoàn cảnh như thể nào? 9. Từ “tri kỉ" có nghĩa là gi? Từ đó, em hãy nhận xét về cơ sở thứ 3 hình thành tinh đồng chí. 3. Hai câu thơ đầu khái quát cơ sở nào của tình đồng chí? 4. Hình ảnh “súng" trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu" là hình ảnh ẩn dụ cho điều gi? 10. Trong câu thơ “Anh với tôi đôi người xa la", có thể thay chữ "đôn thành “hai được không? Vi sao? 5. Hình ảnh "đầu" trong câu thơ "Súng bên súng, đầu sát bên đầu" là hình ảnh ẩn dụ cho điều gi? 11. Câu thơ thứ 7 có gì đặc biệt? 12. Từ đó, cm hãy nhận xét về cơ sở hình thành tình đồng chí, 6. Câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu" gợi ra diểm chung gì giữa những người lính? ......