Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có đặc điểm gìGiai giup minh với mình đang cân gấp 1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có đặc điểm gì? 2. Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức? 3. Viết biểu thức cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. 4. Viết biểu thức cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. 5. Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây? Viết biểu thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức? 6. Biến trở là gìi? Công dụng của biến trở? Kí hiệu biến trở trong mạch điện? 7. Viết các công thức tính công suất điện, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. 8. Ý nghĩa của số vôn và số oat ghi trên một dụng cụ điện? 9. Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng? Cho ví dụ cụ thể. 10. Viết công thức tính điện năng tiêu thụ (công của dòng điện) của các dụng cụ dùng điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức? 11. Dùng dụng cụ gì để đo điện năng tiêu thụ, mỗi số đếm công tơ cho biết lượng điện năng tiêu thụ là bao nhiều? 12. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Lenxo, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức? 13. Ôn lại cách đổi đơn vị: 1mm²= 10“m? 1kW.h = 3,6.106 J 1J = 3,6.10 kW.h 1J = 0,24 calo II. BÀI TẬP: MỘT SÓ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 1. Bài tập trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất ở mỗi câu sau: Câu 1. Biểu thức đúng của định luật Ôm là: R A I: U B. R =7 U D. I= R C. U = L.R. Câu 2. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. Câu 3. Đoạn mạch gồm hai điện trở Rị và R2 mắc song song có điện trở tương đương là R,R, В. R. - R, + R, R, + R, C. R = R,.R, 1 D. R, = 1 A. Rd=R,+R, R, R, Câu 4. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở : A. Ampe (A) Câu 5. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : B. Oát (W) C. Ôm ( N) D. Vôn (V) A Cơ năng. Câu 6. Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l,12 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa mãn điều kiện : R 4 B. Hoá năng. C. Năng lượng ánh sáng. D. Nhiệt năng. R - 2 C. R1.R2 =l1.12. D. R1 l1 = R2 l2. A В. R, Câu 7. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức đúng của định luật Jun-Lenxo? A. Q = L.R?.t Câu 8. Dây dẫn có chiều dài 1, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất p, thì có điện trở R được tính bằng công thức . B. Q = P.R.t C. Q = LR.t D. Q = F.R?.t S A. R= P S B. R = pl D. R = p.S C.R=p Câu 9. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là В. 1,20. D. 120. A. 30. Câu 10. Điện trở R = 52 mắc vào 2 điểm có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở: C.0,332. |