Một thanh sắt non và một thanh thép cho tiếp xúc với một nam châm vĩnh cửu----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- PHIẾU SỐ 4 PHIẾU ÔN TẠP LỚP 9 – NAM CHÂM ĐIỆN HỌ VÀ TÊN: 1. Một thanh sắt non và một thanh thép cho tiếp xúc với một nam châm vĩnh cửu. Khi không cho hai thanh trên tiếp xúc với thanh nam châm nữa thì: A Cả hai mất từ tính. C. Chỉ có thanh thép còn từ tính. 2. Quan sát hình vẽ sau, khi cho cực N của nam châm B tiếp xúc với cực S của thanh nam châm A thì đinh sắt sẽ như thế nào? A. Bị hút giảm đi một nửa. C. Bị rơi ra. B. Cả hai thanh vẫn còn từ tính. D. Chỉ có thanh sắt non còn từ tính. B. Bị hút mạnh gấp đôi. D. Bị hút như cũ. 3. Nam châm móng ngựa "hút" các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở vị trí nào? A. Tại bất kì điểm nào. C. Tại hai đầu cực của nam châm. 4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nam châm? A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt. C. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách hai cực ra khỏi nhau. D. Cả 3 phát biểu đúng. 5. Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt vào trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua? A. Thanh sắt non. 6. Một thanh nam châm thẳng được cra ra thành nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành thanh gì? A. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai cực. B. Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một cực. C. Những thanh kim loại nhỏ không có từ tính. D. Tất cả sai. 7. Một thanh nam châm A và một thanh thép B giống hệt nhau về hình dạng và kích thước. Trong các cách đặt dưới đây, cách đặt nào giúp phân biệt được thanh nam châm và thanh thép? B. Phần thẳng của nam châm. D. Phần giữa của nam châm. B. Nam châm nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm. B. Thanh đồng. C. Thanh nhôm. D. Thanh thép. C. Cách d. A. Cách a. B. Cách c. D. Cách b. 8. Người ta dùng la bàn để xác định hướng bắc địa lí. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn và cho biết bộ phận chính của la bàn là bộ phận nào sau đây: b) A. Một thanh nam châm thẳng đứng. C. Một cuộn dây. 9. Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau. Hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra? Chọn phương án trả lời đúng. A. Nếu đưa từ cực Bắc của nam châm thứ nhất lại gần từ cực Bắc của nam châm thứ hai, chúng sẽ đẩy nhau. B. Nếu đưa từ cực Bắc của nam châm thứ nhất lại gần từ cực Nam của nam châm thứ hai, chúng sẽ hút nhau. C. Nếu đưa từ cực Nam của nam châm thứ nhất lại gần từ cực Nam của nam châm thứ hai, chúng sẽ đầy nhau. D. Tất cả đúng. 10. Đặt một thanh gỗ mỏng vào hai đầu cực của một thanh nam châm móng ngựa. Đưa chiếc đỉnh sắt lại gần sát hai đầu thanh gỗ thì: A. Đinh sắt bị đẩy. C. Đinh sắt không bị hút | B. Một kim nam châm. D. Một thanh kim loại. B. Đinh sắt bị hút. D. Đinh sắt có lúc bị hút, có lúc bị đẩy. |