Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Lỗi lầm và sự biết ơn Hủ người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận và một người nổi nóng không kiềm chế được mình nên dã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ". Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc dải và quyết định di bơi. Người bị miệt thị lúc này bảy giờ bị duối sức và chùm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi dữ lên bởi anh lấy một miếng kim loại khác lên đá: “Hin này người bạn tối nhất của tôi đã cứu sống toi". Người iu hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bảy giờ anh lại khắc lên da Anh va trả lời. “Những điều viết lên xut sẽ mau chóng xóa nhỏa theo thời gian, nhưng không ai có thể xỏa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạo trên đã, trong lòng người". Và mỗi chúng ta hãy học cách viết những nói dịu buồn, thù hậu lên cất và khác ghi những ân nghĩa lên đủ. (theo Hạt giống tâm hồng) Câu 10,5d: Người bận trong câu chuyện trên đã viết và khắc lên dầu Câu 2 1đ): Nếu nội dung chính của câu chuyện. Câu 3 11: Em rút ra được điều gì qua câu chuyện trên Câu 4 1.5d): Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện bằng một đoạn văn). Bài tập đọc – hiểu số 3: "Năm giặc đổi làng chảy tàn chạy rủi Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Hàng sớm bốn bên trở về làm lui Đỗ dầu bỏ dựng lại núp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dẫn cháu danh ninh “Bố ở chiến khu bố còn việc bố. Máy có viết thư chở kể này, hể họ. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai? Câu 2: Trong lời bà dẫn cháu có một phương châm hội thoại bị vi phạm. Cho biết, đó là phương chấm nào? Việc vi phạm phương châm hội thoại đó dã cho người dọc cẩm nhận được phẩm chất đẳng quý nào ở bà, Bài tập đọc — hiểu số 4: Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một trò chơi truyền thống được phố biển trong các lễ hội là kéo co, được tổ chức ở sân đình hay bãi cỏ rộng giữa làng. Những người tham gia chia làm hai phe, dứng thành một hàng dối nhau, cùng nhân sợi dây thừng, dây chào hay một cây sáo tre hoặc người đứng sau ôm lưng người dứng trước, còn hai người dứng dầu của hai phe được đối phương saung qua vạch mốc về phía mình là bên đỏ thắng. Kéo Co thu hút nhiều người. Tạo không khí hảo hững, sôi động, rèn luyện sức khỏe, tính kỉ luật, ý thức tập thể ở mỗi người. Chính vì vậy, kẻo có được đông đảo thanh thiếu niên ưa thích. (Trích văn bản Trò chơi ngày xuân, Ngữ văn 9 tập 1 NXB Giáo dục Việt Nam. 2012, trang 27 Câu 1: Nếu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn. Câu 2: Đoạn vẫn trên đề cập đến vấn đề gì Câu 3: Dựa vào đoạn văn, hãy cho biết vì sao trò chơi đó được đông đảo thanh niên, thiếu niên ưa thích giải dùm em với ạ |