Tác giả đã phát biểu cảm nghĩ của mình về bài thơ bằng cách tưởng tượng, hình dung, phân tích kết hợp với bình luận, đánh giá. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn1.Tác giả đã phát biểu cảm nghĩ của mình về bài thơ bằng cách tưởng tượng, hình dung, phân tích kết hợp với bình luận, đánh giá. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn. 2.Chỉ ra bố cục và nêu nội dung của từng phần ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- nghệ thuật điêu luyện, ý đẹp lời hay. Khi em được học bài thơ này thì Bác Hồ .coolerplus.com.vn Bải thơ "Cánh khuya" của Bác Hồ, sáng tác năm 1947, là một tác phẩm Alt Ctrf có the da di xa, nhữmng em vẫn cảm tháy Bác còn sống mái với tâm hồn long lộng kao la om trùm cánh rừng Việt Bắc và non sông đất Việt. Đọc câu thơ đầu, em như đắm chìm vào một núi rừng khuya yen mun* ĐẦu đây, em nghe tháy tiếng ri rầm của dòng suối, Am thanh đó được ví nhưr tiếng hát từ xa : Tiếng suối trong như tiếng hát xa Tiếng suối đó sao mà hay, mà chứa chani tinh người đến vậy, có lẽ do cách a sánh đặc sắc của Bác: Tiếng suối như tieng hát xa. Thật ra suối đầu có biểt bát, nhưng trong tâm hón tinh tế của Bác thì suối lại trở thành một con người có trái tim, có tâm hồn. Phải là một thi sĩ giảu lòng yêu thiên nhiên như ruột hit mới có thể viết ra câu thơ tuyệt bút như vậy ! oan ung "Trăng lồng có thụ, bóng lồng hoa", ôi câu thơ như rạng rỡ một cánh đẹp tuyệt trần của thiên nhiên. "Trăng lồng cổ thu" như đưa ta về với làng quê, với mà cây da cố thụ đấu đình, nơi đã sinh ra và nuôi bao anh hùng bảo vệ đất nước. Ing Dặc ghi Còn "bóng lồng hoa" lại như dưa ta đến thời hoà bình của núi rừng, non sông. Phải chẳng trong Bác lúc ấy vừa bề bộn việc quân, trĩu nặng "nỗi nước nhà", nhưng lại loé lên cá niềm say mê vẻ gấm vóc của giang sơn và sự sum vây hanh phúc của con cháu ? Bác phải thực sự yêu con người và thiên nhiên mới viết được câu thơ hay như vậy. Còn câu thứ ba là tâm trạng của Bác khi đó, tâm trạng của một thi sĩ viết thơ về trăng. Câu này khiến em nghĩ rằng Bác là một người yêu trăng, say mê với trăng và vì trăng mà không ngủ. Nhưng đọc tiếp thì em thấm thía niem thương Bác : Thực ra Bác không ngủ "vì lo nỗi nước nhà", vì lo lắng cho sự an nguy của dân tộC. Bài thơ của Bác làm em vô cùng cảm động vì Bác đã không làm hết bốn câu tả trăng, chỉ một câu cuối thôi "Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà", em bỗng hiểu sâu sắc rằng : Bác có dành tâm tư tình cảm cho trăng, cho thiên nhiên cây cối đó, nhưng cũng không lúc nào Bác quên được đất nước, dân tộc. Em vô cùng thích bài thơ, lòng yêu nước thương dân của Bác thấm nhuần trong mỗi dòng thơ nét chữ. (Bài làm của học sinh) 141 |