Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cúai chỉ cho mình chỗ nào có từ vần và nhịp và luật đối đê rmifnh chép vô vở . Nhớ chụp rồi khoanh vô rồi chụp cho mình ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- THUYẾT MINH VỀ MỘT THẾ LOẠI VĂN HỌC I- TỪ QUAN SÁT ĐẾN MÔ TẢ, THUYẾT MINH ĐẶC ĐIỂM MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC Để bài : "Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú". 1. Quan sát Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn rồi trả lời các câu hỏ : a) Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ (tiếng) ? Số dòng, số chữ ấy có bắt buộc không ? Có thể tuỳ ý thêm bớt được không ? b) Tiếng có thanh huyển và thanh ngang gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B, các tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng trắc, kí hiệu là T. Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho từng tiếng trong hai bài thơ đó. c) Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc thì gọi là "đối" nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng tiếng bằng thì gọi là "niêm" với nhau (dính nhau). Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng. d) Vần là bộ phận của tiếng không kể dấu thanh và phụ âm đầu (nếu có). Những tiếng có bộ phận vần giống nhau, ví dụ : an, than, can, man,.. là những tiếng hiệp vẫn với nhau. Vần có thanh huyển hoặc thanh ngang gọi là vần bằng, vẩn có các thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là vần trắc. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vẩn với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vẫn bằng hay trắc. e) Thơ muốn nhịp nhàng thì phải ngắt nhịp, chỗ ngắt nhịp đọc hơi ngừng lại một chút trước khi đọc tiếp đến hết dòng. Chỗ ngắt nhịp cũng đánh dấu một chỗ ngừng có nghĩa. Hãy cho biết câu thơ bảy tiếng trong bài ngắt nhịp như thế nào. |