Trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà", nhà thơ đã tiếp đãi bạn như thể nào? Cách tiếp bạn như vậy gợi cho em cảm nghĩ gì về tình bạn chân chính?----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài thơ “Bạn đến chơi nhà" 1. Trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà", nhà thơ đã tiếp đãi bạn như thể nào? Cách tiếp bạn như vậy gợi cho em cảm nghĩ gì về tình bạn chân chính? 2. So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ và bài “Qua Đèo Ngang". 3. Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em về tình bạn của nhà thơ và bạn trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà". Trong đoạn có sử dụng một quan hệ từ và một cặp từ trái nghĩa. (Gạch chân, chỉ rõ) Bài thơ “Qua đèo Ngang" 1. Thời điểm miêu tả cảnh Đèo Ngang trong bài thơ có gì đặc biệt? Thời điểm này có ý nghĩa như thế nào trong việc bộc lộ cảm xúc của tác giả? 2. Phân tích những nét nghệ thuật đặc sắc trong hai câu thơ sau: "Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà" 3.Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em về cảnh sắc đèo Ngang và tâm trạng, tình cảm của tác giả qua bài thơ “Qua đèo Ngang". Trong đoạn có sử dụng một điệp từ và một quan hệ từ. (Gạch chân, chỉ rõ) Bài thơ “Cảnh khuya" 1. Hai câu thơ đầu bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy cho em cảm nhận như thể nào về vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng Việt Bắc và tâm trạng của nhà thơ? 2. Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu phân tích tâm trạng của Bác trong hai câu thơ cuối bài thơ "Cảnh khuya". Trong đoạn có sử dụng một điệp từ và một quan hệ từ. (Gạch chân, chỉ rõ) 3. Hãy cho biểt trăng có vị trí như thế nào trong tâm hôn thi sĩ của Bác? Kế tên một số bài thơ viết về trăng của Bác mà em biết. Bài thơ “Tiếng gà trưa" 1. Nhan đề “Tiếng gà trưa" gợi lên điều gì trong cảm nhận của nhà thơ? 2. Trong bài tho "Tiếng gà trưa" cảm xúc được khơi gợi từ sự việc nào? Cụm từ “tiếng gà trưa" được lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? 3. Tiếng gà trưa đánh thức những tình cảm, kỉ niệm nào trong lòng người cháu? 4. Phân tích tác dụng của điệp từ “vi" được sử dụng ở khổ thơ cuối bài. 5. Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ. "Tiếng gả trưa". Trong đoạn có sử dụng một đại từ và một quan hệ từ. (Gạch chân, chi rõ) C. NGỮ LIỆU NGOÀI VĂN BẢN |