Hannah | Chat Online
25/12/2021 20:15:53

Theo qui tắc bàn tai trái thì chiều từ cố tay đến ngón tay giữa chi:


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 9: Theo qui tắc bàn tai trái thì chiều từ cố tay đến ngón tay giữa chi:
A. Chiều của đường sức từ.
C. Chiều của lực diện từ.
B. Chiều của dòng điện.
D. Chiều của cực Nam - Bắc địa lý.
Câu 10: Các đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có chiều:
A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây.
Bắc đến
cực Nam ở trong ống dây.
C. từ cuc Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây.
Bắc địa lý.
B. từ
cực
D. từ cuc Nam đến
cực
Phần II. Tự luận (6 điểm).
Câu 11 (2,5điểm)
a) Phát biểu quy tắc xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
b) Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện và tên của từ cực trong các
trường hợp dưới đây.
A
B
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Câu 12: (1,5điểm)
a) Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
b) Cho hai điện trở R, = 202, R2 = 302 mắc nối tiếp. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở
tương đương của đoạn mạch.
Câu 13: (2điểm) Một bếp điện có ghi 220V – 1000W đưoc sử dụng với hiệu điện thế 220V để
đun sôi 2,51 nước từ nhiệt độ ban đầu là 20°C thì mất một thời gian 14phút35giây.
=
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/Kg.K
b) Mỗi ngày đun sôi 51 nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao
nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi KW.h là 1500đ.
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn