khanh ngoc | Chat Online
02/01/2022 12:59:22

Cho biết phương thức biểu đạt chính


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Qua đoạn trích này, em đã rút ra được thông điệp là phê phán những người lười biếng và không
chiu nghe những lời góp ý đúng của người. Để rồi như nhái bên đường, chết một cách đau đớn do bị xe
cán. Nếu nhái sống bên đường nghe lời nhái sống ở ruông mà chuyển đi, thế thì nó sẽ không phải
chết một cách đau đớn như thế này. Thông điệp của đoạn trích này rất hay và ý nghĩa. Em mong moi
người cũng sẽ nghe theo thông điệp này.
Bà Huyện Thanh quan và Nguyễn Khuyến đều là những nhà văn mà em hết lòng hâm mộ. Trong muôn
vàn tác phẩm hay của họ thì em nhớ nhất tác phẩm “Qua đèo ngang" và “ Bạn đến chơi nhà" vì chúng
đều có cụm từ "ta với ta", tuy nghe có vẻ giống nhau nhưng ý nghĩa của chúng thì hoàn toàn khác nhau.
Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Qua đèo Ngang "của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với
mảnh tình riêng. Là diễn tả nỗi cô đơn khi đối diện với chính mình. Trong khi đó, ở bài thơ "Bạn đến chơi
nhà" của Nguyễn Khuyến, cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với người bạn của mình. Diễn tả niềm vui, tuy
hai mà một trong ngày gặp lại. Đó là tình bạn tri kỉ, thân thiết gắn bó.
Trong chương trình ngữ văn lớp 7, ta đã được học hai bài thơ
"Qua Đèo Ngang" và "Bạn Đến Chơi Nhà". Điểm chung của hai
bài thơ này là đều được tác giả kết thúc bằng cụm từ “ta với ta".
Nhưng nếu xét về nghĩa thì hai cụm từ này đều mang hai ý nghĩa
hoàn toàn trái ngược nhau. Đối với tác giả Nguyễn Khuyến, cụm
"ta với ta" thế hiện tình cảm chân thành ở
bè, không quan trọng vật chất, không cần Sơn hào Hải vị mà chỉ
cần một tấm lòng. Tác giả đang muốn bày
sắc và thiêng liêng của tình bạn. Còn đối với Bà Huyện Thanh
Quan, cụm từ “ta với ta" diễn tả sự cô đơn khi đối diện với chính
bản thân mình, thế hiện tâm tư tình cảm đối với vẻ đẹp của quê
hương đất nước. Qua hai bài thơ, có thể thấy cả hai tác giả đều
sử dụng cụm từ “ta với ta", nhưng ý nghĩa và sắc thái biểu cảm
của nó thì lại hoàn toàn khác nhau.
bạn
bày tỏ:
sự thắm thiết, sâu
Tuy đều là cum từ "ta với ta" thế nhưng qua mỗi bài thơ thì cụm từ này lại có một ý nghĩa
khác nhau hoàn toàn. Cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Qua đèo Ngang "của Bà Huyện Thanh.
Quan là chỉ một mình tác giả đổi diện với chính mình. Cụm từ nãy diễn tả nỗi cô đơn sâu sắc
của nhà thơ trước thiên nhiên hoang sơ, vắng vẻ. Còn cum từ "ta với ta" ở bài thơ "Ban đến
chơi nhà" của Nguyễn Khuyến thi khác. Cum từ này dùng để chỉ nhà thơ với người ban của
mình. Vì thế, cum từ "ta với ta" không chỉ có một mà là nhiều nghĩa khác nhau được thể hiện
qua tâm tư của các nhà thơ.
PHẢN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4 điểm)
Đọc đoạn ngữ liệu sau và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
"Con nhái ở bên ruông nói với con nhái ở bên về đường: “Anh ở đây quá nguy
hiểm, dọn qua chỗ tôi mà ở".
Con nhái ở bên đường trả lời; “Tôi quen rồi, don nhà làm chi cho vất và".
Mấy ngày sau nhái ở bên ruông đi thăm nhái bên đường, nó đã bị xe cán chết xác
nằm bẹp di."
(Theo Quả tăng cuộc sống)
Саu 1: (1 d)
Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2: (2đ)
Thông điệp của đoạn trích trên là gì? Trình bày suy nghĩ của em bằng 5-6 câu văn
Câu 3: (1đ)
Xác định một đại từ được sử dụng trong đoạn trích trên. Cho biết đại từ đó được
dùng để làm gi?
Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn