Cánh tay đòn của cặp ngẫu lực của hình bên làGiúp mình với ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Bài 22. NGẪU LỰC Câu 1: [NB] Cánh tay đòn của cặp ngẫu lực của hình bên là А. d, + d, C. d - d,. Câu 2: [NB] Một ngẫu lực gồm hai lực F, F, có độ lớn F1 = F2= F và cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lục được xác định bằng công thức d, В. d. D. d.. F C. M = d. 2 A. M = Fd. B. M= 2F.d. D. M = (F1-F2).d. Câu 3: [TH] Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn 5 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực 20 cm. Mômen của ngẫu lực bằng A. 100 Nm. B. 2,0 Nm. C. 0,5 Nm. D. 1,0 Nm. Câu 4: [TH] Một ngẫu lực gồm hai lực có độ lớn F = F, = F, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này bằng A. (F1 - F2)d. Câu 5: [VD] Một vật có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm của vật. Dùng hai ngón tay tác dụng vào vật một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B. Biết FA=FB=2N, mô men ngẫu lực là 1,8N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực trên có giá trị bằng A.3,6 m. Câu 6: [VD] Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng hình vuông ABCD, cạnh 40 cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình vuông. Các lực có độ lớn 20 N, đặt tại hai đỉnh A, C và vuông góc với AC. Momen của ngẫu lực bằng В. 2Fd. C. Fd. D. F.d/2. B. 0,9 m. С. 2 m. D. 1,8 m. A. 8 N.m. B. 8/2 N.m| C. 16 N.m. D. 16 Νm. tu |