Những động vật nào dưới đây thuộc lớp sâu bọ có hại?Câu 20: Những động vật nào dưới đây thuộc lớp sâu bọ có hại? A. Mọt ẩm, chân kiếm, ong B. Bò cạp, con ve bò, chuồn chuồn C. Cái ghẻ, châu chấu, ve sầu D. Ruồi, muỗi, mọt hại gỗ Câu 21: Những động vật nào dưới đây thuộc lớp giáp xác có lợi? A. Cua đồng, cua nhện, rận nước B. Bò cạp, con ve bò, chuồn chuồn C. Cái ghẻ, châu chấu, ve sầu D. Bướm cải, mọt hại gỗ, bọ ngựa Câu 22: Những động vật nào dưới đây thuộc ngành chân khớp có lợi? A. Con ong, cua đồng, cua nhện B. Bò cạp, con ve bò, chuồn chuồn C. Cái ghẻ, châu chấu, ve sầu D. Bướm cải, mọt hại gỗ, bọ ngựa Câu 23: Các biện pháp phòng chống giun tròn là: A. Ăn uống phải hợp vệ sinh. B. Tẩy giun định kì. C. Vệ sinh thân thể, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. D. Các phương án trên đều đúng. Câu 25: Đặc điểm chung của ngành thân mềm là? A. Thân mềm, không phân đốt . B. Có vỏ đá vôi, có khoang áo C. hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển thường đơn giản. D. Gồm cả 3 ý trên Câu 26: Những động vật nào dưới đây thuộc lớp sâu bọ có lợi? A. Bọ ngựa, ong mật, tằm B. Bò cạp, con ve bò, chuồn chuồn C. Cái ghẻ, châu chấu, ve sầu D. Ruồi, muỗi, mọt hại gỗ Câu 27: Những động vật nào dưới đây thuộc lớp giáp xác có hại? A. Cua đồng, cua nhện, rận nước B. Con sun, chân kiếm C. Cái ghẻ, châu chấu, ve sầu D. Bướm cải, mọt hại gỗ, bọ ngựa Câu 28: Những động vật nào dưới đây thuộc ngành chân khớp có hại? A. Con ong, cua đồng, cua nhện B. Bò cạp, con ve bò, chuồn chuồn C. Cái ghẻ, châu chấu, ve sầu D. Bướm cải, mọt hại gỗ, cái ghẻ |