Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏigiúp mình với ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- ĐỂ Số 3 I. PHẦN ĐỌC - HIẾU (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: Bóng tre trùm lên âu yểm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre ct ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn g. một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Vĩ Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiē kiếp. Tre, nứa, mai, vẫn giúp người trăm nghìn công việc khác nhau". (Cây tre Việt Nam, Thép Mó Câu 1. (1,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng cho mỗi câu hỏi sa 1. Văn bản trên mang đặc trưng của kiểu văn bản nào? A. Văn bản tự sự. C. Văn bản thông tin. 2. Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong ngữ liệu trên A. Nhân hóa, điệp ngữ, so sánh. B. So sánh, nhân hóa, hoán dụ. C. Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ. 3. Cụm từ một nền văn hóa lâu đời là cụm danh từ. A. Đúng. 4. Câu Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn là câu mở rộng chủ ngữ. A. Đúng. B. Văn bản biếu cảm. D. Văn bản nghị luận. D. Nhân hóa, chơi chữ, ẩn dụ. B. Sai. B. Sai. Câu 2. (0,5 điểm). Tìm trạng ngữ trong câu sau: Dưới bóng tre xanh, ta gìn gĩ một nền văn hóa lâu đời. Câu 3. (0,5 điểm). Nhận xét cách lựa chọn câu trúc câu sau của tác giả: Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính, Câu 4. (1,0 điểm). Chỉ ra chi tiết sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nêu tác dụng. II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm). Qua phần ngữ liệu cùng sự hiểu biết, em hãy chia sẻ suy nghi về ý nghĩa biểu tượng của cây tre Việt Nam. Câu 2: (5,0 điểm). Kể lại chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích bằng lời văn của em. |