Vậy lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg than cốc chứa 84% cacbon là----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 1: Biết rằng 1 mol cacbon khi cháy toả ra 394 kJ. Vậy lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg than cốc chứa 84% cacbon là B. 27580 kJ. С. 31520 kJ. D. 31000 kJ. A. 27000 kJ. Câu 2: Đốt cháy 48 gam lưu huỳnh với khí oxi, sau phản ứng thu được 96 gam khí sunfuro. Khối lượng của oxi tác dụng là А. 40 gam. В. 44 C. 48 gam. D. 52 gam. gam. Câu 5: Khối lượng khí CO2 sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 200 gam than non chứa 69,5% cacbon là А. 500,67 gam. B. 510,67 gam. C. 512,67 gam. D. 509,67 gam. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưru huỳnh thành lưu huỳnh đioxit thì cần vừa đủ V lít không khí (dktc), biết trong không khí thì oxi chiếm 20% thể tích. Giá trị của V là А. 17,8. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn họợp cacbon và lưru huỳnh cần 3,36 lít O2 (dktc). Khôi lượng mỗi chất trong hồn hợp lần lượt là A. 0,2 gam và 0,8 gam. B. 1,2 gam và 1,6 gam. C. 1,3 gam và 1,5 В. 18,8. С. 15,8. D. 16,8. D. 1,0 gam và 1,8 gam. gam. Câu 25: Khử hoàn toàn 32 gam Fe,O3 bằng khí CO dư. Sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư được a gam kết tủa màu trắng. Giá trị của a là А. 50. В. 60. С. 40. D. 30. Câu 26: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khôi lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam. Câu 27: Dùng hidro để khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 47,6 gam săt. Thế tích H2 (dktc) tham gia phản ứng là A. 67,2 lít. B. 50 lít. С. 44,8 lit. D. 28,56 lít. Câu 28: Trong lò luyện gang người ta dùng CO để khử Fe,O3. Để điều chế được 11,2 tấn sắt ta phải cần bao nhiêu tấn Fe2O3 (hiệu suất chỉ đạt 85%)? A. 13,75 tấn. Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6 gam Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen, thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là В. 24,7 tan. C. 18,7 tấn. D. 18,824 tấn. A. 6,4 gam. B. 9,6 gam. C. 12,8 gam. D. 16 gam. Câu 32: Dẫn từ từ V lít khí CO (dktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rằn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. Câu 37: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn họợp kim loại và 1,98 gam H20. Giá trị của m là А. 2,88. B. 6,08. С.4,64. D. 4,42. Câu 38: Người ta cần dùng 7,84 lít CO (dktc) đế khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là A. 50% và 50%. B. 20% và 80%. C. 57% và 43%. D. 65% và 35%. Câu 48: Hoà tan 50 gam CaCO3 vào dung dịch axit clohidric du. Biết hiệu suất của phản ứng là 85%. Thế tích của khí CO2 (dktc) thu được là A. 0,93 lít. В. 95,20 lit. C. 9,52 lít. D. 11,20 lít. Câu 49: Cho 10 gam đá vôi phản ứng với axit clohidric có dư, thu được bao nhiêu lít khí cacbonic (dktc)? Biết rằng đá vôi có chứa 25% các tạp chất không hòa tan. A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 1,68 lít. Câu 51: Cho hoàn toàn 8,4 gam NaHCO; vào dung dịch HCI, thu được một chất khí, dẫn khí này qua dung dịch nước vôi trong lấy dư thì thu được a gam muôi kết tủa. Giá trị của a là |