thế hoàng B38 | Chat Online
27/02/2022 14:02:29

Nhân vật chính trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa của” là ai


Câu 1: Nhân vật chính trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa của” là ai?

A. Người lớn

B. Cụ già

C. Trẻ sơ sinh

D. Trẻ em

Câu 2. Văn bản “Gió lạnh đầu mùa” sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính?

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Thuyết minh

D. Biểu cảm

Câu 3. Tác giả của văn bản “Gió lạnh đầu mùa” là ai?

A. Thạch Lam

B. Nguyễn Nhật Ánh

C. Thái Bá Dũng

D. Tố Hữu

Câu 4. Mẹ Sơn và Lan đã đưa cho mẹ Hiên cái gì?

A. Chiếc áo bông cũ

B. Không đưa gì

C. Cho mẹ Hiên mượn 5 hào

D. Cho mẹ Hiên mượn 5 nghìn

Câu 5. Văn bản “Tuổi thơ tôi” của tác giả nào?

A. Thạch Lam

B. Tô Hoài

C. Trần Đức Tiến

D. Nguyễn Nhật Ánh

6. Sơn và Lan đáng trách ở điểm nào?

A. Đi chơi la cà không báo với mẹ

B. Ích kỉ, bắt nạt bạn bè

C. Khinh thường mọi người

D.Tặng áo cho Hiên mà chưa xin phép mẹ

7.Văn bản “Gió lạnh đầu mùa” thuộc thể loại nào?

A.Truyện cười

B.Truyện dài

C.Truyện ngắn

D. Truyện truyền thuyết

 

 

8. Đâu là đức tính của Lan và Sơn ?

A.Tự lập

B.Tiết kiệm

C. Thương người

D. Ham chơi

9.Mẹ con nhà Hiên là người như thế nào ?

A.Trầm lặng, ít nói

B. Có lòng tự trọng, tôn trọng người khác

C. Ít nói, khó gần nhưng khéo léo

D. Coi thường người khác, hống hách

10.Khi Hiên và mẹ chuẩn bị về, mẹ của Sơn đã làm gì ?

A. Chị với lấy cái âu đồng, cho mẹ Hiên mượn năm hào

B. Xua đuổi mẹ con Hiên

C. Không làm gì cả

D. Chào tạm biệt mẹ con Hiên bình thường

11.Khi chị Lan chạy về lấy áo, Sơn có tâm trạng ra sao ?

A. Sơn háo hức chờ đợi

B.Trong lòng Sơn tự nhiên thấy ấm áp, vui vui

C. Sơn thấy tự hào vì mình đã làm được việc tốt

D. Tự nhiên Sơn lại thấy hơi lo vì chưa xin phép mẹ

Câu 12. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố chính của truyện?

A. Cốt truyện

B. Bối cảnh

C. Nhân vật

D. Vần

Câu 13. Công dụng của dấu ngoặc kép?

A. Kết thúc câu

B. Đánh dấu câu

C. Đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa thông thường.

D. Không có công dụng gì.

Câu 14. Đâu không phải là yêu cầu của đoạn văn

A. Biểu đạt 1 nội dung tương đối trọn vẹn

B. Bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng

C. Kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.

D. Chỉ có 1 câu.

Câu 15. Nhân vật chính trong văn bản “Tuổi thơ tôi” là:

A. Lợi

B. Thầy Phu

C. Các bạn của Lợi

 

 

 

Câu 16. Thế nào là từ đa nghĩa?

A. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì đến nhau.

B. Là từ có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

D. Là những từ có cách phát âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau.

Câu 17. Thế nào là từ đồng âm?

A. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau, không liên quan gì đến nhau.

B. Là từ có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

D. Là những từ có cách phát âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau.

Câu 18. Âm thanh gợi cho tác giả nhớ về những hồi ức của tuổi thơ trong văn bản “Tuổi thơ tôi” là gì?

A. Tiếng mưa

B. Tiếng gió

C. Tiếng trẻ thơ

D. Tiếng dế

Câu 19. Văn bản “Con gái của mẹ” thuộc chủ đề bài học nào?

A. Điểm tựa tinh thần

B. Trò chuyện cùng thiên nhiên

C. Những trải nghiệm trong đời

D. Vẻ đẹp quê hương

Câu 20. Tác giả của văn bản “Những cánh buồm”?

A. Nguyễn Nhật Ánh

B. Tố Hữu

C. Hoàng Trung Thông

D. Thạch Lam

Bài tập đã có 2 trả lời, xem 2 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn