Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau:Tên: KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 Lớp: 9 Môn: Hoá 9 I.Trắc nghiệm ( 4 điểm ) A.Chọn câu trả lời đúng (2,5 đ) 1. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau: a. SiO2 và H2O b. SiO2 và CO2 c. SiO2 và H2SO4 d. SiO2 và CaO 2. Dung dịch nào sau đây ăn mòn thuỷ tinh: a. HNO3 b. HF c. NaOH d. CuCl2 3. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần: a. P<Si<S<Cl b. Si<S<P<Cl c. Si<P<S<Cl d. Si<P<Cl<S 4. Cho 1,11g một kim loại tác dụng với nước, thu được 1,972 lít hiđro (đktc). Kim loại đó là: a. Li b. Na c. K d. Rb 5. Hiđrocacbon A có 75% C về khối lượng. Công thức phân tử của A là: a. CH4 b. C2H4 c. C2H2 d. C6H6 a. H2 b. CO c. CH4 d. C2H4 7. Các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn hiện nay được sắp xếp theo chiều tăng dần: a. Nguyên tử khối b. Phân tử khối. c. Điện tích hạt nhân nguyên tử c. Số electron lớp ngoài cùng 8. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: a. 8 chu kỳ 7 nhóm b. 7 chu kỳ 8 nhóm c. 8 chu kỳ 8 nhóm d. 7 chu kỳ 7 nhóm 9. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon? a. CH4 b. C2H6O c. C2H4 d. C2H2 10. Chọn chất thích hợp điền vào chỗ “ ? ”để hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau: 2NaHCO3 to Na2CO3 + ? + H2O a. CO b. CO3 c. H2CO3 d. CO2 B.Chọn công thức thích hợp điền vào chỗ trống (1,5 đ) a…………+ 2 O2 → CO2 + 2 H2O b. C2H4 + 3……. → 2……. + 2 H2O c. C2H2 + 2……. → C2H2Cl4 d……….+ CH4 → ………+ HCl B. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1: Viết PTHH theo dãy biến hóa sau: (2 đ) CaC2 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> C2H2 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->CO2 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> NaHCO3 <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> Na2CO3 Câu 2: Viết 4 công thức cấu tạo của công thức phân tử sau: C4H8(1 đ) Câu 3: Nêu sự hiểu biết của mình về ô nguyên tố: 35, 47, 87, 101.(1đ) Câu 4: Đốt cháy 5,6 g chất hữu cơ A, thu được 13,2 g CO2 và 3,6 g H2O a. Lập CTPT của A biết tỉ khối của A so với khí nitơ bằng 2 ( 1,5đ) b. Viết CTCT của A (0,5đ) (Cho: C= 12 , O=16 , H=1, Li=7, Na= 23, K= 39, Rb=85)
|