Cho AABC cân tại A, D là trung điểm cạnh BC. Kẻ DE vuông góc với AB tại E, kẻ DF vuông góc với AC tại F. Chứng minh AABD = AACD----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- II) TỰ LUẬN Bài 1. Cho AABC cân tại A, D là trung điểm cạnh BC. Kẻ DE vuông góc với AB tại E, kẻ DF vuông góc với AC tại F. a) Chứng minh AABD = AACD. b) Chứng minh AD 1 BC. c) Cho biết AC = 10 cm, BC = 12 cm. Tính AD. d) Chứng minh ADEF cân. e) Chứng minh EF // BC. Bài 2. Cho AABC cân tại A, Â<90°. Kẻ BH vuông góc với AC tại H, CK vuông góc với AB tại K. Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh: a) AABH=AACK. b) AOBC cân. c) AOBK = AOCH. d) Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, lấy điểm I sao cho IB = IC. Chứng minh ba điểm A, O, I thăng hàng. Bài 3. tại K. Trên cạnh QS lấy điểm G sao cho GQ = QP. a) Chứng minh: KP = KG và KG- QS- b) Chứng minh: APGQ là tam giác đều và AQKS là tam giác cân. c) Tính độ dài PS. d) Gọi J là giao điểm của tia GK và tia QP. Chứng minh PG // JS. Bài 4. Cho APQS vuông tại P, có Q = 60° và PQ = 4cm. Tia phân giác của góc Q cắt PS Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = OB. Đường vuông góc với OA tại A và đường vuông góc với OB tịa B cắt nhau ở C. gọi D là giao điểm của BC và Ox, goi E là giao điểm của AC và Oy. Chứng minh rằng: a) OC là tia phân giác của góc xOy. b) OC vuông góc với AB. c) AODE là tam giác cân. d) Gọi F là trung điểm của ED. Chứng minh O, C, F thẳng hàng. Bài 5. Cho AMNP vuông tại M, có N=60°. Kẻ MH 1 NP (H e NP), gọi I là trung điểm của HP. Trên tia đối của tia IM, lấy điểm Q sao cho IQ = IM. a) Chứng minh AMHI = AQPI, PQ=HM b) Chứng minh PQ // HM. Tính MPQ c) Kẻ HE 1 MN (E e MN). Trên tia đôi của tia EH lấy điểm K sao cho EK = EH. Chứng minh MK = PQ. d) Chứng minh ba điểm K, H, Q thẳng hàng. |