Với x > 0 hàm số y = (m^2 - 2m + 1) x^2 đồng biến khiCâu 1 : Với x > 0 hàm số y = (m^2 - 2m + 1) x^2 đồng biến khi: A. m = 2 B. m khác 2 C. m>2 D. với mọi m Câu 2 : Cho hàm số y = x^2 có có đồ thị là (P). Đường thẳng đi qua 2 điểm thuộc có hoành độ bằng -1 và 2 là. A. y = -x + 2 B. y= x+2 C. y=-x-2 d. y=x-2 Câu 3 : Hàm số y = (m^2 + 3m - 3) x^2 ; m^2 + 3m - 3 khác 0 Hãy tính tổng các giá trị của biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(-1,1) A. <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->. m=1 B. <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->.m=-1 C m=-3 D m=3 Câu 4 : Với x >.0 hàm số y =(m^2 + 3m - 3) x^2 nghịch biến khi Câu 5 : Đồ thị hàm số y=ax2 đi qua hai điểm A(-2,4)<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> và B(4,b)<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->. Giá trị b-5a là Câu 6 : Cho đường thẳng (d): y=2x-1 và parabol (P): y=x^2 Toạ độ giao điểm của (d) và (P)<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> là Câu 7 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, biết điểm có hoành độ bằng 1 là một điểm chung của parabol y=2x^2 và đường thẳng y=(m-1)x-2, với m là tham số. Khi đó giá trị của m là Câu 8 : Đường thẳng nào sau đây không cắt parabol y=x2? A. y=2x+1 B. y=2x C.2x-3 D. 2x+3 Câu 9 : Hàm số y=(9-4m)x^2 là hàm số bậc hai nghịch biến khi x>0<!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]--> thì giá trị của m <!--[if gte mso 9]><xml> </xml><![endif]-->là Câu 10 : Với x > 0 hàm số y = (m^2 - 3m + 2) x^2 đồng biến khi: |